Đối tợng và địa bàn thử nghiệm

Một phần của tài liệu Dạy học kiểu bài mở rộng vốn từ ở lớp 4, 5 theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh (Trang 126 - 128)

- Cố hữ u Hữu hạn Hữu nghĩa

3.3.2.Đối tợng và địa bàn thử nghiệm

Thử nghiệm s phạm 3.1 Mục đích thử nghiệm

3.3.2.Đối tợng và địa bàn thử nghiệm

- Chúng tôi chọn 3 trờng tiểu học thuộc địa bàn thành phố vinh để tổ chức dạy thử nghiệm:

+ Trờng tiểu học Lê Lợi (nội thành), Trờng tiểu học Hng Lộc (ngoại thành), Trờng tiểu học Nghi Đức (ngoại thành).

- Mỗi trờng chúng tôi chọn học sinh 2 lớp (lớp đối chứng và lớp thử nghiệm) để lập thành 1 nhóm thử nghiệm.

Nhóm I: Trờng tiểu học Lê Lợi

+ Lớp thử nghiệm: 4A - Sĩ số: 35 HS (kí hiệu TN1) - GV dạy: cô Tạ Thị Bích Hồng

+ Lớp đối chứng: 4B - Sĩ số: 35 HS (kí hiệu ĐC1) - GV dạy: cô Nguyễn Thị Hơng

Nhóm II: Trờng tiểu học Hng Lộc

+ Lớp thử nghiệm: 5A - Sĩ số: 32 HS (kí hiệu TN2) - GV dạy: cô Lê Thị Toàn

+ Lớp đối chứng: 5B - Sĩ số: 30 HS (kí hiệu ĐC2) - GV dạy: cô Võ Thị Hòa Bình

Nhóm III: Trờng tiểu học Nghi Đức

+ Lớp thử nghiệm: 4A - Sĩ số: 28 HS (kí hiệu TN3) - GV dạy: cô Nguyễn Thị Hà

+ Lớp đối chứng: 4B - Sĩ số: 25 HS (kí hiệu ĐC3) - GV dạy: cô Nguyễn Thị Huyền

Trong 3 trờng chúng tôi chọn làm địa bàn thử nghiệm thì trờng tiểu học Lê Lợi thuộc trung tâm thành phố, điều kiện kinh tế - văn hóa thuận lợi, cơ sở vật chất đảm bảo, là một trờng chất lợng cao của thành phố. Còn trờng tiểu học Hng Lộc và trờng tiểu học Nghi Đức là 2 trờng ngoại thành (riêng trờng tiểu học Nghi Đức trớc đây là thuộc huyện Nghi Lộc, mới sát nhập vào thành phố Vinh từ năm học 2008-2009). Điều kiện kinh tế - xã hội ở 2 xã này tơng đối khó khăn; đối tợng học sinh cũng không thuận lợi bằng các trờng trung tâm thành phố. Sở dĩ chúng tôi chọn các địa bàn khác nhau là để đánh giá hiệu quả của phơng án dạy học mà mình đề xuất một cách khách quan. Đối tợng học sinh chúng tôi chọn ở lớp thử nghiệm và lớp đối chứng cũng tơng đơng nhau về:

+ Số lợng học sinh (chỉ chênh lệch 2-3 em).

+ Chất lợng học tập của lớp (Điểm học lực môn Tiếng Việt cuối năm 2008-2009 của 2 lớp đều tơng đơng nhau)

+ Giáo viên dạy có trình độ và khả năng cũng không chênh nhau nhiều (cả 6 cô giáo đều đang là giáo viên dạy giỏi cơ sở).

Nhng trong thực tế việc đánh giá phân loại học sinh ở các trờng có thể không tơng đơng. Ví dụ: có thể học sinh khá giỏi của trờng này chỉ đạt loại trung bình, ở trờng khác và ngợc lại. Đây cũng là yếu tố ít nhiều có ảnh hởng đến kết quả thử nghiệm.

Một phần của tài liệu Dạy học kiểu bài mở rộng vốn từ ở lớp 4, 5 theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh (Trang 126 - 128)