Phối hợp sử dụng phơng pháp graph với các phơng pháp dạy học khác vào dạy học MRVT ở lớp 4,

Một phần của tài liệu Dạy học kiểu bài mở rộng vốn từ ở lớp 4, 5 theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh (Trang 115 - 119)

- Cố hữ u Hữu hạn Hữu nghĩa

2.4.3.2.Phối hợp sử dụng phơng pháp graph với các phơng pháp dạy học khác vào dạy học MRVT ở lớp 4,

b. Tổ chức dạy học theo các nhóm trình độ

2.4.3.2.Phối hợp sử dụng phơng pháp graph với các phơng pháp dạy học khác vào dạy học MRVT ở lớp 4,

Tổ chức dạy học MRVT trên lớp bằng graph nội dung bài tập, chúng ta thờng tiến hành theo 3 bớc sau:

- Bớc 1: Vẽ đỉnh xuất phát và đỉnh chính của graph.

- Bớc 2: Hớng dẫn học sinh giải bài tập và hình thành các đỉnh phụ. - Bớc 3: Củng cố bài học.

a) Khi thực hiện bớc 1, chúng ta cần phối hợp sử dụng giữa phơng pháp graph với phơng pháp đàm thoại hớng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu chính của bài học hay bài tập; đồng thời cũng có thể sử dụng kèm theo cả phơng pháp giảng giải để giải thích cụ thể hơn yêu cầu, mục tiêu bài học khi cần thiết.

Ví dụ 1: Bài MRVT: Đồ chơi - trò chơi (TV4 - Tuần 15).

Giáo viên dùng phơng pháp đàm thoại gợi ý học sinh tìm hiểu mục tiêu, yêu cầu chính của bài học nh sau:

- Chủ điểm của chúng ta đợc học hôm nay là gì? (Đồ chơi - trò chơi) --> giáo viên ghi mục bài và khuông lại tạo thành đỉnh xuất phát.

- Ngay trong tên chủ điểm đã cho ta biết mấy nội dung chính (2 nội dung chính: “đồ chơi” và “trò chơi”) --> Vẽ 2 đỉnh chính và ghi mỗi nội dung chính vào một đỉnh.

- Giữa “đồ chơi” và “trò chơi” nghĩa của nó có gì giống nhau và khác nhau? (ở đây, giáo viên cần dùng phơng pháp giảng giải để phân biệt nghĩa của mỗi từ).

Ví dụ 2: Bài MRVT Hữu nghị - hợp tác (TV5 - Tuần 6)

- Giáo viên dùng phơng pháp đàm thọai giúp học sinh tìm hiểu nội dung chính của bài học:

+ Chủ điểm của chúng ta đợc học trong tiết học này là gì? (Hữu nghị - hợp tác) --> giáo viên vẽ đỉnh xuất phát, ghi và khuông mục bài: Hữu nghị - hợp tác.

+ Đọc lớt qua các bài tập ở sách giáo khoa, tìm hiểu xem trong tiết học này chúng ta sẽ luyện tập về những yêu cầu nào? (giáo viên ghi nhanh bảng nháp:

a. Tìm từ có tiếng “hữu” (Bài 1). b. Tìm từ có tiếng “hợp” (Bài 2). c. Đặt câu với thành ngữ (bài 4).

Dùng phơng pháp giảng giải để giải thích rõ hơn các yêu cầu chính của bài:

Từ yêu cầu cụ thể của bài 4 bài tập ở SGK, chúng ta thấy có liên quan đến 3 nội dung chính: Từ có tiếng “hữu”-- Từ có tiếng “hợp” -- thành ngữ. ứng với mỗi nội dung ta sẽ vẽ đợc 3 đỉnh chính ngay sau đỉnh xuất phát.

- Có thể dùng cả phơng pháp thực hành yêu cầu học sinh vẽ luôn 3 đỉnh chính dới đỉnh xuất phát (Nếu học sinh đã thành thạo cách học với graph).

Đặt câu với 1 từ mỗi bài (Bài 3)

Hữu nghị Hợp tác

b) Sang bớc 2, GV hớng dẫn học sinh giải bài tập, hình thành các đỉnh phụ tiếp theo của graph. ở bớc này, tuỳ từng bài tập cụ thể, tuỳ điều kiện dạy học cụ thể va tuỳ vào năng lực sở trờng của từng giáo viên, chúng ta có thể lựa chọn và phối hợp đợc rất nhiều phơng pháp dạy học, các hình thức tổ chức dạy học, sử dụng các phơng tiện dạy học khác nhau với phơng pháp dạy học graph chủ đạo mà ta đang sử dụng trong tiết học này. Điều quan trọng là chúng ta sử dụng phối hợp các phơng pháp nh thế nào cho nhuần nhuyễn, linh hoạt, đúng lúc, đúng chỗ thì mới có hiệu quả thiết thực.

Ví dụ 1: (Tiếp nối ví dụ 2 ở bớc 1)

Giáo viên cần phối hợp sử dụng phơng pháp graph xen kẽ các phơng pháp đàm thoại, giảng giải, học theo nhóm, luyện tập, thực hành, phân hoá đối tợng nh sau:

Bài tập 1, 2:

+ Mỗi bài tập 1, 2 có mấy yêu cầu cụ thể? Đó là yêu cầu gì?

+ Mỗi yêu cầu tơng đơng với 1 đỉnh phụ, vậy từ mỗi đỉnh chính <I> và <II> ta vẽ thêm các đỉnh phụ nh thế nào? Ghi tên các đỉnh phụ đó. (Dành cho học sinh khá giỏi).

+ Các đỉnh phụ đã đợc hình thành, các em hãy thảo luận nhóm 4: tìm đáp án cho mỗi yêu cầu và ghi lời giải vào khung hình các đỉnh phụ cho phù hợp (học sinh thực hành luyện tập ở bảng nhóm đã vẽ sẵn graph câm hoặc ghi mỗi nhóm từ vào một tờ giấy A4).

+ Tổ chức cho các nhóm báo cáo, trình bày kết quả thảo luận.

+ ở mỗi nhóm từ giáo viên có thể ra thêm yêu cầu đối với học sinh khá, giỏi: tìm thêm các từ khác nghĩa các từ đã cho trớc ở sách giáo khoa

Bài tập 3, 4:

+ Bài 3, 4 yêu cầu chúng ta làm gì? (Đặt câu)

+ Bài 4 đã cho trớc các câu thành ngữ nào? Tìm thêm các câu thành ngữ khác và nêu ý nghĩa một số câu (học sinh khá, giỏi). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Giáo viên giải thích: Cả 2 bài tập đều yêu cầu đặt câu. Các câu cần đặt đều liên quan đến các nội dung ở bài 1, 2. Vậy, ta có thể gộp chung lại thành một đỉnh phụ chung sau các đỉnh phụ đã hình thành ở bài 1, 2 và đỉnh chính thứ 3. (giáo viên vẽ tiếp graph trên bảng).

+ Học sinh làm việc cá nhân: Đặt câu với 1 từ ở mỗi nhóm, ở đỉnh phụ (1), (2), (3), (4), (5).

+ Tổ chức cho học sinh lên báo cáo, nhận xét sữa chữa lỗi đặt câu trớc cả lớp. Giáo viên chú ý phát hiện, sữa lỗi diễn đạt để rèn kĩ năng giao tiếp cho học sinh học sinh.

Ví dụ 2: Bài Tổng kết vốn từ (TV5 - Tuần 15).

Đây là một bài ôn tập, hệ thống hoá và MRVT về chủ đề tổng hợp, chúng ta nên chọn phơng pháp graph làm phơng pháp dạy học chủ đạo của cả tiết học. Tuy nhiên, chúng ta cần kết hợp sử dụng nó với các phơng pháp khác nữa thì mới thực hiện đợc mục tiêu của tiết học này.

Sau bớc 1 chúng ta vẽ đợc đỉnh xuất phát và 2 đỉnh chính:

Đến bớc 2, GV hớng dẫn HS giải bài tập và hình thành đỉnh phụ, ta có thể phối hợp sử dụng các phơng pháp dạy học nh sau:

Bài tập 2: Kết hợp giữa phơng pháp graph với các phơng pháp đàm thoại, phơng pháp nhóm, luyện tập thực hành để tổ chức cho học sinh giải bài tập hình thành graph bài 1.

+ Bài tập 1 yêu cầu gì? (Liệt kê từ ngữ). + Liệt kê theo mấy nhóm? (4 nhóm).

+Mỗi nhóm là 1 đỉnh phụ của đỉnh chính thứ nhất <I>.

Tổng kết vốn từ

Từ ngữ <I>

Thành ngữ, tục ngữ, ca dao <II>

+ Vậy, sau đỉnh <I> ta sẽ vẽ thêm mấy đỉnh phụ? (4 đỉnh phụ).

- Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm 4, hoàn thành bài tập 1 (Mỗi nhóm từ ghi vào một đỉnh phụ: (1), (2), (3), (4).

- Tổ chức cho học sinh báo cáo, trình bày kết quả bài 1. (Có thể giáo viên vẽ sẵn graph câm, cũng có thể yêu cầu học sinh tự vẽ nếu học sinh đã quen làm việc với graph).

Bài tập 2, 3: Tiến hành tơng tự bài 1 để hình thành graph bài 2 và bài 3.

Bài tập 4: Dùng phơng pháp đàm thoại giúp học sinh tìm hiểu yêu cầu kết hợp dùng phơng pháp giảng giải, hớng dẫn cách làm việc cá nhân.

Dùng phơng pháp đàm thoại, tổ chức cho học sinh báo cáo, đánh giá, nhận xét và sữa lỗi bài viết của bạn.

Sau khi đã hoàn thành các graph bộ phận, cho từng bài tập, giáo viên dùng phơng pháp đàm thoại và thực hành hớng dẫn học sinh liên kết các graph bộ phận lại thành graph tổng thể này để củng cố toàn bài

- Chúng ta cũng có thể phối hợp phơng pháp graph với phơng pháp phân hoá đối tợng để tổ chức cho học sinh giải các bài tập 1, 2, 3 (Học sinh yếu, kém: Điền vào graph câm đã vẽ sẵn; Học sinh khá, giỏi tự vẽ lấy graph cho từng bài tập và tự liên kết thành graph tổng thể).

c) Đến bớc 3: Củng cố bài học:

- Giáo viên sử dụng graph tổng thể, kết hợp phơng pháp đàm thoại để yêu cầu học sinh nêu lại các nội dung chính của tiết học.

- Giáo viên cũng có thể sử dụng các graph bộ phận của từng bài tập để tổ chức trò chơi lắp ghép graph bộ phận thành graph tổng thể cho cả bài học. (Vẽ các cung để nối các đỉnh của graph cho đúng mối quan hệ tầng bậc của các nhóm từ ngữ).Graph tổng thể sau khi hoàn thành bài học là:

Một phần của tài liệu Dạy học kiểu bài mở rộng vốn từ ở lớp 4, 5 theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh (Trang 115 - 119)