Giao tiếp và giao tiếp ngôn ngữ: Giao tiếp là một nhu cầu sống rất quan trọng của con ngời Bất kể một cá nhân ai cũng không thể sinh tồn và

Một phần của tài liệu Dạy học kiểu bài mở rộng vốn từ ở lớp 4, 5 theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh (Trang 27 - 30)

quan trọng của con ngời. Bất kể một cá nhân ai cũng không thể sinh tồn và phát triển ngoài cộng đồng con ngời. Con ngời có nhu cầu đợc tiếp xúc, trò chuyện, trao đổi với mọi ngời xung quanh. Hơn thế nữa, con ngời còn có những khả năng giao tiếp với ngời khác cách xa mình cả về thời gian, không gian đáng kể. Con ngời có thể sử dụng các phơng tiện giao tiếp khác nhau nh:

+ Yếu tố phi ngôn ngữ: (cử chỉ, điệu bộ, nét mặt, ánh mắt) + Kí hiệu.

+ Tín hiệu của âm thanh, màu sắc, ánh đèn. + Hình hiệu.

Những việc trao đổi thông tin, thông báo cho nhau bằng các phơng tiện trên thờng không có hiệu quả cao, nhiều khi ngời tiếp nhận không chính xác, thậm chí có thể hiểu ngợc ý định của nhau. Chỉ có ngôn ngữ mới giúp cho con ngời: trao đổi những suy nghĩ, bộc lộ niềm vui, nỗi buồn, nhu cầu nguyện vọng, sở thích một cách đầy đủ, sinh động, chính xác. Nói cách khác nhờ có ngôn

ngữ, những t tởng, tình cảm, thành tựu, trí tuệ của ngời này, thế hệ này có thể truyền cho ngời khác, thế hệ khác. Từ đó, con ngời có thể tiếp thu, kế thừa, thống nhất ý chí, hàng động, tập hợp nhau thành cộng đồng xã hội. Có thể nói, giao tiếp ngôn ngữ trở thành nhu cầu, hoạt động đặc trng của con ngời. Giao tiếp ngôn ngữ của con ngời nói đến ở đây là giao tiếp ở cả dạng lời nói và lời viết, trong đó, giao tiếp ở dạng lời nói đợc sử dụng sớm nhất và phổ biến nhất. Giao tiếp ngôn ngữ là việc thông báo cho nhau, trao đổi với nhau những thông tin nào đó hoặc bộc lộ với nhau những niềm vui, nỗi buồn… nào đó bằng ngôn ngữ. Nh vậy, giao tiếp bằng ngôn ngữ giữa ngời với ngời thực chất là truyền nhận thông tin qua sự trao đổi ngôn bản (lời nói, lời viết).

Có nhiều nhân tố tham gia vào hoạt động giao tiếp ngôn ngữ. Các nhân tố đó là: nhân vật giao tiếp, nội dung giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp, mục đích giao tiếp, phơng tiện, cách thức giao tiếp. Các nhân tố này ảnh hởng đến các phơng tiện của hoạt động giao tiếp: vừa góp phần thực hiện hoạt động, vừa ảnh hởng chi phối hoạt động.

Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ của con ngời gồm hai mặt:

+ Hoạt động truyền tin (tạo lời): Hoạt động tạo lập lời nói, lời viết là quá trình ngời nói (ngời viết) phát ra chuỗi lời nói bằng các tín hiệu ngôn ngữ. Quá trình này do ngời nói hay ngời viết thực hiện bằng phơng tiện ngôn ngữ với sản phẩm tạo ra là các ngôn bản. Quá trình này gọi là quá trình mã hóa. Xuất phát từ mục đích giao tiếp nhất định, ngời truyền tin căn cứ vào các yếu tố giao tiếp để tạo ra lời bằng các thao tác:

* Định hớng giao tiếp: nói (viết) với ai? Về cái gì? Để làm gì? * Lập chơng trình biểu đạt: xây dựng dàn ý lời nói.

* Hiện thực hóa chơng trình: hoàn chỉnh ngôn bản (bài viết, bài nói). * Kiểm tra, hiệu chỉnh: đối chiếu mục đích, chỉnh sửa.

+ Hoạt động tiếp nhận lời nói: Đây là quá trình ngời nghe (ngời đọc) tiếp nhận các ngôn bản, lĩnh hội chúng. Đây là quá trình giải mã thông tin để hồi đáp cho phù hợp.

Có thể biểu đạt hoạt động giao tiếp ngôn ngữ của con ngời với hai mặt hoạt động qua sơ đồ sau:

- Phơng pháp thực hành giao tiếp

Phơng pháp thực hành giao tiếp đợc dùng nhiều trong dạy học tiếng Việt tiểu học nói chung và phân môn LTVC lớp 4, 5 nói riêng. Các kĩ năng nghe - nói - đọc - viết chỉ đợc hình thành thông qua các bài tập thực hành. Vì vậy dùng phơng pháp thực hành giao tiếp để dạy kĩ năng sử dụng Tiếng Việt trong giao tiếp là vấn đề cần thiết trong dạy học tiếng Việt ở tiểu học. Bản chất của phơng pháp thực hành giao tiếp là xây dựng nên các tình huống giao tiếp, sau đó tổ chức cho học sinh đóng vai để thực hiện các tình huống giao tiếp đó. Quy trình thực hiện dạy học bằng phơng pháp thực hành giao tiếp gồm các bớc sau:

B

ớc 1 : Giới thiệu và xác định tình huống giao tiếp, kích thích nhu cầu giao tiếp đối với HS

B

ớc 2 : Định hớng giao tiếp, làm sáng rõ những nhân tố giao tiếp, mục đích giao tiếp, nhân vật giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp, nội dung giao tiếp.

B

ớc 3 : Hớng dẫn học sinh thực hành tiếp nhận hoặc sản sinh lời nói theo định hớng giao tiếp cho phù hợp với mục đích giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp, nhân vật giao tiếp.

B

ớc 4 : Hớng dẫn học sinh đánh giá mức độ phù hợp của sản phẩm vừa tiếp nhận hoặc vừa sản sinh với mục đích giao tiếp. Chỉ ra chỗ cha phù hợp và tìm cách sữa chữa.

Người nói

(người viết) Ngôn bản Người nghe (người đọc)

Tạo lập Kí mã

Lĩnh hội Giải mã

Ưu điểm của phơng pháp này. Là con đờng ngắn nhất, có hiệu quả nhất giúp học sinh nắm đợc các qui tắc sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp để có thể giao tiếp hiệu quả. Nội dung học tập sinh động, thiết thực với đời sống vì thế học sinh hứng thú học tập hơn.

Tuy nhiên, phơng pháp này ít nhiều cũng có mặt hạn chế của nó, đó là: khi thực hành giao tiếp, chúng ta còn phải chú ý tới cả yếu tố phi ngôn ngữ (cử chỉ, thái độ, động tác kèm theo…) để thực hành giao tiếp tốt hơn. Mặt khác, ph- ơng pháp nạy chủ yếu dùng để giúp học sinh biết cách sử dụng tiếng Việt với t cách là một phơng tiện giao tiếp, do đó việc trình bày các kiến thức lý thuyết không liên tục, không liền mạch.

b. Phơng pháp sử dụng graph

Một phần của tài liệu Dạy học kiểu bài mở rộng vốn từ ở lớp 4, 5 theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(127 trang)
w