Tiết dạy vòng 2: MRVT Thiên nhiên (TV5 Tuần 8).

Một phần của tài liệu Dạy học kiểu bài mở rộng vốn từ ở lớp 4, 5 theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh (Trang 136 - 137)

- Cố hữ u Hữu hạn Hữu nghĩa

3.4.2.2.Tiết dạy vòng 2: MRVT Thiên nhiên (TV5 Tuần 8).

Thử nghiệm s phạm 3.1 Mục đích thử nghiệm

3.4.2.2.Tiết dạy vòng 2: MRVT Thiên nhiên (TV5 Tuần 8).

a, Tiến trình giờ dạy TN

- GV hớng dẫn HS vẽ đỉnh xuất phát bằng cách tìm hiểu nội dung và yêu cầu bài tập 1 ở sách giáo khoa:

+ Hớng dẫn vẽ đỉnh xuất phát: Giới thiệu chủ điểm  vẽ đỉnh xuất phát “thiên nhiên .

+ Tìm hiểu nghĩa của từ thiên nhiên thông qua tổ chức cho cả lớp làm bài tập 1  ghi đáp án (c) vào đỉnh xuất phát

- GV hớng dẫn HS hình thành đỉnh chính bằng cách:

+ Hớng dẫn HS tìm hiểu nội dung và yêu cầu của các bài tập 2, 3, 4.

Bài 2: Tìm từ chỉ sự vật, hiện tợng  vẽ đỉnh chính thứ nhất.

Bài 3: Tìm từ miêu tả không gian  đặt đỉnh chính thứ 2.

Bài 4: Tìm từ miêu tả sóng nớc  Đặt đỉnh chính thứ 3.

- GV hớng dẫn HS giải bài tập và hình thành đỉnh phụ: HS làm việc nhóm 4, thảo luận chung trớc lớp

Bài 2: Tìm chung các từ chỉ sự vật, hiện tợng không tách thành các nhóm nêu, chỉ có một đỉnh phụ từ đỉnh chính thứ nhất.

Bài 3: Tìm từ theo 4 nhóm a, b, c, d  có 4 đỉnh phụ từ đỉnh chính thứ 2  vẽ đỉnh phụ a, b, c, d  tìm từ điền vào đỉnh phụ.

Bài 4: Tìm từ theo 3 nhóm a, b, c  có 3 đỉnh phụ từ đỉnh chính thứ 3  vẽ đỉnh phụ a, b, c  tìm từ điền vào đỉnh phụ.

Hớng dẫn HS hình thành đỉnh phụ chung của cả 3 bài tập. Đặt câu với một từ ở mỗi nhóm  Vẽ đỉnh phụ chung dới các đỉnh phụ a, b, c, d.

- Hớng dẫn HS kiểm tra lại graph tổng thể và củng cố bài học.

b) Khảo sát HS: Bài kiểm tra số 4 - (Thời gian 15 phút)

Câu 1: Tìm từ ngữ nói về thiên nhiên theo các nhóm sau (Mỗi nhóm ít nhất là 5 từ).

- Từ miêu tả thiên nhiên.

- Thành ngữ, tục ngữ về thiên nhiên.

Câu 2: Viết đoạn văn ngắn (5 câu) tả cảnh thiên nhiên.

c) ý kiến nhận xét của GVvề tiết dạy TN

- “Sang tiết dạy TN thứ 2 này, thao tác vẽ sơ đồ của cô và trò thành thạo hơn nên tiết dạy đảm bảo thời gian quy định. Dạy học theo graph quả thực là rất dễ làm chủ nội dung và cách tổ chức các hoạt động tơng ứng với các bài tập ở SGK. Các hoạt động đợc liên kết rất liền mạch. Tuy nhiên việc trình bày sơ đồ tổng thể trên bảng cũng phải có sự chuẩn bị, dự kiến trớc một cách kĩ lỡng và khoa học mới đảm bảo thời gian và tính s phạm”

(Cô Lê Thị Toàn - GV trực tiếp dạy TN)

- “Tiết dạy đảm bảo đợc tính liên kết giữa các bài tập. HS hiểu bài dễ dàng và hứng thú tham gia. Một số HS rất sáng tạo trong việc trình bày bày bài giải bằng sơ đồ, hầu hết các em đều biết vẽ sơ đồ bộ phận cho bài tập cụ thể”.

(Cô Thái Thị Kim Ngân - Tổ trởng khối 4)

- “Sử dụng Graph để dạy bài này dễ tổ chức các hoạt động học tập hơn, HS thích thú, tích cực hơn, hiểu bài tốt hơn. Tuy nhiên GV chắc chắn sẽ vất vả hơn trong khâu chuẩn bị bài, phải hiểu thấu đáo hệt thống bài tập và mối liên hệ giữa các nội dung trong bài học, mới có thể thiết kế dwocj một Graph tổng hợp đúng trọng tâm bài học đó”

(Cô Võ Thị Hoà Bình - GV dạy lớp đối chứng)

Một phần của tài liệu Dạy học kiểu bài mở rộng vốn từ ở lớp 4, 5 theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh (Trang 136 - 137)