Sự cần thiết phải phối hợp sử dụng các phơng pháp

Một phần của tài liệu Dạy học kiểu bài mở rộng vốn từ ở lớp 4, 5 theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh (Trang 106 - 108)

- Cố hữ u Hữu hạn Hữu nghĩa

b. Tổ chức dạy học theo các nhóm trình độ

2.4.1. Sự cần thiết phải phối hợp sử dụng các phơng pháp

Chúng ta đều biết, để nhận thức sâu sắc bản chất sự vật, hiện tợng trong thế giới khách quan cần phải phối hợp các nguồn nhận thức (tài liệu ngôn ngữ, phơng tiện trực quan, hoạt động thực tiễn).Ví dụ nh để tiếp nhận và MRVT, chúng ta cần tích lũy từ ngữ từ sách báo, hình ảnh trực quan và qua hoạt động giao tiếp... Mỗi một nguốn nhận thức đều có hoạt động nhận thức tơng ứng. Và mỗi loại hình hoạt động nhận thức đợc diễn ra có hiệu quả hay cha có hiệu quả phụ thuộc vào phơng pháp và hình thức thực hiện các hoạt động nhận thức.

Dạy học nói chung và dạy học MRVT ở tiểu học nói riêng thực chất là quá trình sử dụng các phơng pháp dạy học để tổ chức các hoạt động nhận thức cho học sinh. Nghiên cứu về phơng pháp và hình thức tổ chức dạy học chúng ta biết, mỗi phơng pháp và mỗi hình thức tổ chức dạy học đều có một số chức năng nhất định trong việc tạo ra môi trờng nhận thức cho học sinh. Tuy nhiên, không có phơng pháp nào là tồi, cũng không có phơng pháp nào là hoàn hảo, vạn năng phù hợp với mọi nguồn tri thức, mọi khâu của quá trình dạy học. Mà mỗi một phơng pháp đều có những giá trị riêng của nó. Tính hiệu quả hay không hiệu quả của phơng pháp phụ thuộc vào ngời sử dụng biết phát triển và thích nghi nó đến mức độ nào. Vì vậy, không thể sử dụng độc tôn một phơng pháp dạy học cho một giờ lên lớp mà cần phải phối hợp sử dụng hợp lý các ph- ơng pháp dạy học khác nhau.

Sử dụng phối hợp một số phơng pháp trong một giờ học sẽ tạo ra các hoạt động đa dạng, phong phú, làm cho học sinh luôn đợc đặt vào các tình huống học tập mới mẻ cần phải giải quyết. Điều này làm cho các em phấn chấn, tích cực tìm tòi suy nghĩ để tự giải quyết vấn đề của bài học, bài tập. Từ đó bài học sẽ vui vẻ, thoải mái, có sức lôi cuốn và các em sẽ nhớ bài nhanh hơn, hiểu bài sâu hơn, đồng thời phát triển đợc năng lực t duy và năng lực thích ứng với môi trờng học tập mới.

Sử dụng phối hợp các phơng pháp dạy học còn tạo điều kiện để phát triển kĩ năng giao tiếp. Đặc biệt là đối với các tiết học MRVT cho học sinh ở tiểu học. Đây là môi trờng thực hành giao tiếp bằng ngôn ngữ tích cực nhất, lành mạnh nhất để các em tự tích lũy và làm giàu vốn từ cho riêng mình.

Hệ thống bài tập MRVT ở tiểu học nói chung và ở lớp 4, 5 nói riêng có nhiều kiểu dạng khác nhau. Mỗi kiểu dạng bài tập MRVT có chức năng nhiệm vụ khác nhau đợc trình bày dới nhiều hình thức câu hỏi hay bài tập thực hành khác nhau. Vì thế, nếu chúng ta chỉ chọn một phơng pháp nào đó để dạy tất cẩ các kiểu bài, dạng bài hay tất cả các bài tập trong một tiết thì tất yếu sẽ gây

nhàm chán, khô cứng. Mặt khác, trong lớp học không phải trình độ nhận thức của học sinh đều nh nhau, khả năng tiếp nhận và sử dụng vốn từ của học sinh là khác nhau. Vì thế, chúng ta cần thay đổi linh hoạt các phơng pháp dạy học tích cực khác nhau để phù hợp với từng kiểu dạng bài tập, phù hợp với từng đối tợng học sinh, gây hứng thú học tập cho các em và phát huy đợc tối đa khả năng của từng học sinh.

Đối với các phơng pháp tích cực mà chúng tôi đề xuất (phơng pháp thực hành giao tiếp, phơng pháp sử dụng graph và phơng pháp phân hóa đối tợng), chúng ta cũng không thể sử dụng nó một mình trong từng hoạt động hay trong cả tiết học MRVT. Bởi cho dù ta có chủ ý sử dụng phơng pháp nào đó đi chăng nữa thì đều cần phải có sự dẫn dắt, gợi ý, cần có thêm lời giải thích hay tổng hợp vấn đề, cần có trao đổi hỏi - đáp, giữa thầy và trò cần tổ chức cho học sinh thực hành luyện tập theo cá nhân, nhóm hay cả lớp... Tức là chúng ta nhất thiết phải phối hợp sử dụng nó với một số phơng pháp khác nh: thuyết trình, đàm thoại, nêu vấn đề, luyện tập thực hành, học theo nhóm, luyen tập theo mẫu Vì…

vậy, việc phối hợp sử dụng các phơng pháp dạy học trong một tiết học hay một hoạt động cụ thể trong tiết học đó là điều tất yếu và cần thiết đối với ngời giáo viên.

Một phần của tài liệu Dạy học kiểu bài mở rộng vốn từ ở lớp 4, 5 theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh (Trang 106 - 108)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(127 trang)
w