Những thuận lợi và khó khăn khi vận dụng các phơng pháp dạy học tích cực

Một phần của tài liệu Dạy học kiểu bài mở rộng vốn từ ở lớp 4, 5 theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh (Trang 58 - 63)

- Về các dạng bài tập MRVT: Phần đông giáo viên đã nêu đợc một số dạng bài tập cụ thể trong SGK Tiếng Việt 4, 5 nhng cha đầy đủ, sắp xếp vào các

1.2.2.3.Những thuận lợi và khó khăn khi vận dụng các phơng pháp dạy học tích cực

2 Phơng pháp dạy học theo nhóm 98 81,7%18,3% 0%

1.2.2.3.Những thuận lợi và khó khăn khi vận dụng các phơng pháp dạy học tích cực

động dạy học cụ thể cũng đã đợc giáo viên chú ý quan tâm sử dụng. Qua dự giờ, chúng tôi thấy nhiều giáo viên đã biết lựa chọn và phối hợp sử dụng khá nhuần nhuyễn và có hiệu quả giữa các phơng pháp đàm thoại, nhóm, học trò chơi học tập và nh luyện tập thực hành. Một số giáo viên đã biết phối hợp phơng pháp thực hành giao tiếp với các phơng pháp khác để tổ chức các hoạt động học tơng đối có hiệu quả. Bên cạnh đó, còn nhiều giáo viên cha biết cách phối hợp sử dụng các phơng pháp dạy học với nhau hoặc sử dụng còn lúng túng, vụng về, cha đúng lúc, đúng chỗ, cha phù hợp với nội dung, điều kiện dạy học và trình độ học sinh. Ví dụ, có bài tập đơn giản, không cần huy động trí tuệ tập thể, giáo viên vẫn cử tổ chức hoạt động nhóm. Ngợc lại, có những bài tập khó cần phải tranh luận để tìm ra đáp án đúng nhất thì giáo viên lại yêu cầu học sinh làm việc cá nhân, hoặc cả tiết học giáo viên đều tổ chức hoạt động theo nhóm (nhóm đôi, nhóm vừa, nhóm lớn).

- Trong các phơng pháp tích cực thờng dùng để dạy học tiếng Việt ở tiểu học, chúng tôi thấy, giáo viên đã vận dụng khá thờng xuyên và thành thạo các phơng pháp đàm thoại, nhóm, trò chơi, luyện tập theo mẫu và đã biết phối hợp khá linh hoạt các phơng pháp này vào một tiết học MRVT cụ thể. Còn phơng pháp: thực hành giao tiếp, phơng pháp Graph và phơng pháp dạy học phân hóa đối tợng cha đợc giáo viên quan tâm sử dụng. Hoặc thỉnh thoảng có sử dụng nh- ng cha có hiệu quả. Đặc biệt là cha biết phối hợp các phơng pháp này với các phơng pháp khác để dạy học kiểu bài MRVT ở lớp 4, 5.

1.2.2.3. Những thuận lợi và khó khăn khi vận dụng các phơng pháp dạy học tích cực tích cực

Qua phỏng vấn một số giáo viên và CBQL trờng tiểu học ở thành phố Vinh, chúng tôi đợc biết, khi vận dụng các phơng pháp tích cực vào dạy học MRVT ở lớp 4, 5, giáo viên gặp những thuận lợi, khó khăn sau:

a. Thuận lợi:

Chúng tôi trích dẫn một số ý kiến của GV về thuận lợi của việc vận dụng các phơng pháp tích cực vào dạy học kiểu bài MRVT ở tiểu học:

Chơng trình SGK Tiếng Việt đợc soạn theo hớng mở, nhẹ nhàng phù hợp với trình độ học sinh nên học sinh dễ tiếp thu. Hệ thống bài tập có nhiều dạng nên có thể vận dụng nhiều phơng pháp khác nhau trong một tiết học” (cô Phạm Thị Hồng Lĩnh - TH Hng Lộc).

Chơng trình tiểu học nói chung và nội dung MRVT nói riêng đều chú trọng vào việc rèn các kĩ năng cơ bản và kĩ năng giao tiếp nên giáo viên rất dễ tổ chức các hoạt động thực hành giao tiếp trong tiết dạy” (cô Lê Thị Kim Lan - Hiệu phó TH Lê Lợi).

Chúng tôi đợc tham gia tập huấn thay sách đầy đủ, trờng thờng xuyên tổ chức hội thảo đổi mới phơng pháp dạy học cho nên chúng tôi đợc làm quen với việc sử dụng các phơng pháp dạy học tích cực nh phơng pháp nhóm, trò chơi, thực hành luyện tập…” (cô Lê Thị Bắc - TH Hng Dũng I).

Ngày nay, thiết bị dạy học đầy đủ, hiện đại, phòng học, bàn ghế rộng rãi rất thuận tiện trong việc đổi mới dạy học theo hớng tổ chức các hoạt động học tích cực cho học sinh” (cô Nguyễn Thị Hơng - TH Lê Lợi).

Từ những ý kiến cụ thể của giáo viên ở một số trờng tiểu học, chúng tôi khái quát lên những thuận lợi của giáo viên khi vận dụng các phơng pháp tích cực vào dạy học kiểu bài MRVT ở tiểu học nh sau:

* Nội dung, chơng trình sách giáo khoa đợc biên soạn theo quan điểm đổi mới, chú trọng việc rèn kĩ năng cho HS, kiến thức đơn giản, nhìn chung phù hợp với chuẩn kiến thức và kĩ năng. Hệ thống bài tập MRVT gồm nhiều kiểu dạng khác nhau, đợc trình bày dới nhiều hình thức khác nhau, lệnh bài tập gắn liền

với lệnh hoạt động. Đây là điều kiện thuận lợi đầu tiên cho giáo viên trong việc lựa chọn và vận dụng thay đổi các phơng pháp dạy học, các hình thức tổ chức dạy học. Đặc biệt là gợi ý cho giáo viên cách tổ chức các hoạt động học tập tơng ứng với từng bài tập cụ thể.

* Giáo viên thờng xuyên đợc củng cố lí luận về đổi mới phơng pháp và hoàn thiện dần kĩ năng sử dụng các phơng pháp dạy học mới thông qua các đợt tập huấn chuyên đề, hội thảo đổi mới phơng pháp dạy học, các cuộc thi tay nghề hàng kì, hàng năm.

* Vốn từ của học sinh thành phố khá phong phú so với học sinh các vùng khác. Bởi ngay từ nhỏ các em đã đợc giao tiếp rộng rãi, điều kiện vật chất, thông tin nghe nhìn hiện đại, môi trờng học tập thuận lợi là những điều kiện tốt cho HS trong việc tích lũy và phát triển vốn từ của mình

* Cơ sở vật chất trờng lớp khang trang, thiết bị dạy học đầy đủ, hiện đại cũng là điều kiện thuận lợi hỗ trợ giáo viên rất nhiều trong việc vận dụng các phơng pháp dạy học tích cực vào dạy học các môn học.

Những điều kiện thuận lợi kể trên cũng chính là những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự thành công trong việc vận dụng các phơng pháp dạy học của giáo viên hiện nay.

b. Khó khăn:

Bên cạnh những thuận lợi, trong khi vận dụng các phơng pháp dạy học, giáo viên gặp không ít khó khăn. Qua phỏng vấn trực tiếp, chúng tôi còn đợc nghe những lời giải thích về những nguyên nhân của sự vớng mắc, tồn tại trong việc vận dụng cha thành công một số phơng pháp dạy học tích cực mới.

Học sinh diễn đạt kém, không mạnh dạn nên chúng tôi rất ngại tổ chức cho các em đóng vai xử lý tình huống, sợ mất thời gian” (cô Nguyễn Thị Hà - TH Nghi Đức).

Chúng tôi không hiểu Graph là gì cả nên không thể sử dụng” (Nguyễn Thị Thanh Phơng - TH Hng Hòa).

Để tránh lộn xộn, mất thời gian nên khi tổ chức học nhóm chúng tôi không dám chia nhóm theo trình độ. Vả lại chia theo trình độ thì nhóm yếu kém sẽ không hoàn thành đợc bài tập và không có học sinh nào điều khiển và báo cáo kết quả đợc.” (Cô Bùi Thị Huệ - TH Hng Dũng I).

Giáo viên ngại không sử dụng phơng pháp thực hành giao tiếp và phân hoá đối tợng vì họ còn có hạn chế về năng lực tổ chức, bao quát lớp. Vả lại giáo viên viên cũng cha hiểu thấu đáo tác dụng và cách thức vận dụng nó trong dạy học MRVT. Còn phơng pháp Graph thì quả thực chúng tôi cha hiểu gì về nó cả” (cô Nguyễn Thị Kim Oanh - Hiệu trởng TH Hng Hoà).

Việc tổ chức đóng vai thực hành giao tiếp trong giờ học tiếng Việt hay tiết MRVT đòi hỏi phải có sự chuẩn bị, tập diễn xuất trớc cho học sinh, đòi hỏi phải có một số dụng cụ, trang phục phù hợp, nh thế sẽ rất mất nhiều thời gian và tốn kém nên chúng tôi không thể sử dụng thờng xuyên đợc” (cô Ông Thị Thu Thuỷ - TH Hng Lộc).

Qua việc dự giờ và những lời tâm sự trên, chúng tôi thấy:

* Rất nhiều giáo viên nhận thức cha đầy đủ, cha thấu đáo về các phơng pháp dạy học mới. Cụ thể, họ cha hiểu đợc tác dụng và những u điểm, nhợc điểm của mỗi phơng pháp. Giáo viên còn hiểu phiến diện về phơng pháp thực hành giao tiếp. Họ hiểu thực hành giao tiếp có nghĩa là đóng kịch, dựng hoạt cảnh nên phải có trang phục hoá trang dẫn đến tốn kém, mất thời gian. Còn ph- ơng pháp Graph thì quả thật là còn lạ lẫm đối với giáo viên. Mặc dù đây không phải là phơng pháp mới xuất hiện nhng vì cha đợc phổ biến sử dụng nh các ph- ơng pháp khác nên giáo viên cha sử dụng. Kể cả những phơng pháp giáo viên hay sử dụng nh: nhóm học tập, trò chơi học tập, họ vẫn cha nắm vững đợc kĩ thuật vận dụng cũng nh qui trình thực hiện nó.

* Năng lực vận dụng các phơng pháp dạy học của một bộ phận không nhỏ giáo viên còn có nhiều hạn chế: Họ cha biết cách lựa chọn phơng pháp cho phù hợp với nội dung bài học, đối tợng học sinh của mình. Nhiều giáo viên còn

nhầm tởng cứ xen kẽ thay đổi phơng pháp khác nhau trong một tiết học để tránh lặp, nhàm chán với học sinh là đợc, chứ không để ý đến phơng pháp này nên dùng vào hoạt động nào? Vào thời điểm nào? Và dùng cho đối tợng học sinh nào? Việc phối hợp sử dụng đồng thời một vài phơng pháp của một số giáo viên còn máy móc hoặc lúng túng. Ngôn ngữ của một số giáo viên còn hạn chế, diễn đạt không rõ ràng, xử lý tình huống s phạm còn vụng về, bao quát lớp cha toàn diện.

* ý thức trách nhiệm, tâm huyết nghề nghiệp và tính tự giác của nhiều giáo viên đang có chiều hớng suy giảm. Họ không muốn đổi mới vì ngại vất vả, ngại khó khăn, ngại suy nghĩ đến cái mới. Có những giáo viên không phải không có năng lực nhng vì không tự giác, không tâm huyết, nên họ chỉ thực hiện đổi mới phơng pháp dạy học theo hớng tích cực khi thao giảng hay có ai dự giờ. Còn các giờ học bình thờng thì cứ theo sách giáo viên mà dạy. Vì thế, khi sử dụng các phơng pháp này vẫn lúng túng, không nhuần nhuyễn.

* Vốn từ của học sinh nghèo nàn, năng lực tiếp nhận và sử dụng từ của học sinh hạn chế, cũng là một trong những yếu tố ngoại cảnh có ảnh hởng đến việc vận dụng các phơng pháp tích cực vào dạy học MRVT của giáo viên. Qua quan sát học sinh trong các tiết dự giờ và nghiên cứu vở học của các em, chúng tôi thấy mặc dù là học sinh thành phố nhng vốn từ của các em cha đạt chuẩn, kĩ năng sử dụng từ của nhiều học sinh còn hạn chế. Nhất là năng lực nắm nghĩa từ của rất nhiều em còn kém. Nhiều từ ngữ các em đã đợc học ở lớp dới nhng đến giờ hình nh vẫn còn lạ lẫm đối với các em. Đến lớp 4, 5 rồi mà một số em vẫn cha biết viết một đoạn văn, thậm chí đặt câu vẫn còn sai lỗi dùng từ. Điều này sẽ gây không ít khó khăn cho giáo viên khi tổ chức dạy học đồng loạt. Để hạn chế sự ảnh hởng chung cả lớp, giáo viên nên tổ chức các hoạt động học theo từng nhóm trình độ riêng (tức là vận dụng phơng pháp dạy học phân hoá đối t- ợng).

* Ngoài ra, giáo viên còn gặp khó khăn khi vận dụng phơng pháp dạy học tích cực đó là CSVC trờng lớp không đảm bảo, trang thiết bị dạy học thiếu thốn. Nhiều phơng pháp dạy học tích cực sẽ có hiệu quả hơn khi đợc dạy bằng giáo án điện tử. Ví dụ nh: phơng pháp sử dụng graph, phơng pháp quan sát… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong các khó khăn vớng mắc trên thì yếu tố nội lực (nhận thức, năng lực, ý thức của giáo viên) chính là những nguyên nhân chủ quan dẫn đến việc vận dụng các phơng pháp dạy học tích cực cha thành công. Còn các yếu tố ngoại cảnh (đối tợng học sinh, CSVC, thiết bị dạy học) chỉ là nguyên nhân khách quan. Các yếu tố ngoại cảnh này cũng chính là cơ sở để chúng ta lựa chọn phơng pháp dạy học thích hợp, vì thế, chúng ta có thể hạn chế đợc sự ảnh hởng của nó nếu biết lựa chọn phơng pháp dạy học thích hợp. Theo chúng tôi, điều quan trọng nhất để quyết định sự thành công hay thất bại của việc vận dụng các phơng pháp tích cực vào dạy học MRVT nói riêng và dạy học tiếng Việt nói chung chính là ở sự nổ lực của bản thân giáo viên. Nếu giáo viên biết vợt lên khó khăn, luôn có ý thức học hỏi và thực sự tâm huyết với nghề, với học sinh thì chắc chắn sẽ thành công.

Một phần của tài liệu Dạy học kiểu bài mở rộng vốn từ ở lớp 4, 5 theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh (Trang 58 - 63)