Hứng thú học tập

Một phần của tài liệu Dạy học kiểu bài mở rộng vốn từ ở lớp 4, 5 theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh (Trang 96 - 98)

- Cố hữ u Hữu hạn Hữu nghĩa

c.Hứng thú học tập

Hứng thú học tập là sự say mê học tập, sự ham thích môn học, có ý thức và nhu cầu muốn chiếm lĩnh tri thức, kĩ năng kĩ xảo. có nhiều mức độ thể hiện hứng thú học tập, bằng cách quan sát học sinh trong các giờ lên lớp, hay khi tự học, trong các hoạt động ngoại khoá hoặc bằng cách điều tra, phỏng vấn học sinh chúng ta có thể xác định đợc tính chất và mức độ của nó.

2.3.2.2. Phân loại học sinh theo các nhóm trình độ

Dựa vào các tiêu chí nêu trên, ta có thể phân loại học sinh theo các nhóm đặc trng sau:

Nhóm 1: Nhóm học sinh khá - giỏi

- Biểu hiện của nhóm này là:

+ Tốc độ giải quyết các nhiệm vụ học tập nhanh, tính độc lập tơng đối cao và ổn định.

+ Mức độ lĩnh hội tri thức nhanh, trí tuệ phát triển cao, đôi khi có xu h- ớng vợt khỏi chơng trình học tập.

+ Có ý thức học tập tốt, hứng thú bền vững.

Nhóm 2: Nhóm học sinh trung bình:

- Kết quả học tập thờng đạt điểm 5 - 6 - Biểu hiện của nhóm này là:

+ Tính độc lập nhận thức cha cao.

+ Ranh giới giữa trình độ khá và trung bình, giữa trung bình và yếu kém không rõ ràng, có thể có một vài học sinh chuyển lên nhóm khá giỏi và một vài học sinh chuyển xuống nhóm yếu kém.

+ Hứng thú của nhóm này rất khó nhận dạng vì thờng không có biểu hiện gì điển hình, cũng không có biểu hiện “thờ ơ, mờ nhạt”.

Nhóm 3: Nhóm học sinh yếu kém.

- Kết quả học tập thờng đạt điểm dới 5. - Biểu hiện của nhóm này là:

+ T duy không linh hoạt, thờng gặp khó khăn, lúng túng khi thay đổi từ thao tác t duy này sang thao tác t duy khác. Các em khó bắt kịp nhịp độ học tập của các bạn. Trong một chừng mực nào đó, các em cũng có thể giải đợc một bài toán bằng cách “bắt chớc” theo các mẫu có sẵn.

+ Sự tập trung chú ý cha cao, không tin vào bản thân ngay cả khi giải đúng bài tập, thiếu sự cố gắng trong học tập, đôi khi có thái độ thơ ơ với nhiệm vụ học tập.

+ Khả năng làm việc độc lập thấp, thờng xuyên cần có sự hớng dẫn, gợi ý của giáo viên và cần nhiều thời gian để hoàn thành nhiệm vụ.

Theo cách phân loại trên cùng một lớp học thờng có 3 nhóm đối tợng chính: nhóm bộc lộ nhiều năng lực (nhóm khá - giỏi), nhóm trung bình và nhóm gặp nhiều khó khăn trong học tập (nhóm yếu, kém). Cả 3 nhóm cùng học một chơng trình với những yêu cầu tối thiểu đặt ra theo mục tiêu từng bài học. Vấn đề đặt ra là làm sao cho nhóm học sinh trung bình đạt đợc các yêu cầu đó một cách vững vàng và có thể vơn lên cao hơn, nhóm học sinh giỏi hiểu đợc sâu sắc hơn và nhóm học sinh yếu kém đợc giúp đỡ để từng bớc vơn lên đạt yêu cầu.

2.3.3. Cách vận dụng phơng pháp phân hoá đối tợng vào dạy học MRVT ở lớp 4, 5 lớp 4, 5

Để giải quyết vấn đề trên, hớng quan trọng và chủ yếu là trên cơ sở những kiến thức và yêu cầu chung quy định trong chơng trình, giáo viên phải biết khai thác khả năng tiềm tàng của học sinh. Muốn vậy, giáo viên phải phân hoá đợc hệ thống câu hỏi, bài tập theo các mức độ khó dễ khác nhau và phải tổ chức đợc các pha phân hoá theo đối tợng trong các tiết dạy trên lớp.

2.3.3.1. Phân hoá hệ thống câu hỏi, bài tập MRVT ở sách giáo khoa

Hệ thống bài tập trong mỗi bài MRVT thờng có ba đến bốn bài tập với các nội dung và yêu cầu khác nhau nhng cùng xoay quanh về một chủ điểm nhất định. Hệ thống các bài tập đó hầu hết đều phù hợp với học sinh đại trà. Tuy nhiên, nếu để nguyên hệ thống bài tập đó để dạy chung cho cả ba đối tợng học sinh trong cùng thời gian nh nhau, cùng có những tác động s phạm giống nhau thì không thể phát huy đợc tính tích cực nhận thức của học sinh. Vì thế, dạy MRVT cho học sinh ở tiểu học nói chung cũng nh cho học sinh lớp 4, 5 nói riêng giáo viên cần phân hoá đợc hệ thống câu hỏi bài tập ở SGK cho phù hợp

Một phần của tài liệu Dạy học kiểu bài mở rộng vốn từ ở lớp 4, 5 theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh (Trang 96 - 98)