- Cố hữ u Hữu hạn Hữu nghĩa
b. Tổ chức dạy học theo các nhóm trình độ
2.4.3.3 Phối hợp sử dụng phơng pháp phân hoá đối tợng với các phơng pháp dạy học khác vào dạy học MRVT ở lớp 4,
Khi tổ chức dạy học MRVT, nếu lớp học có sự phân biệt rõ rệt về trình độ nhận thức của học sinh chúng ta cần dùng phơng pháp dạy học phân hoá đối tợng làm phơng pháp chủ đạo. Tuy vậy, cho dù dạy phân hoá ngay trong khi tổ chức dạy đồng loạt cả lớp hay dạy phân hoá theo nhóm trình độ riêng biệt thì chúng ta đều cần phải phối hợp sử dụng phơng pháp chủ đạo này với các phơng pháp dạy học khác một cách linh hoạt, đúng lúc, đúng chỗ thì thực sự mới đem lại hiệu quả cao.
a) Khi tổ chức dạy đồng loạt cả lớp, cũng nh các môn học khác, các tiết MRVT các lớp 4, 5 chúng ta vẫn thờng sử dụng phối hợp, đan xen các phơng
pháp dạy học sau: đàm thoại, giảng giải, học theo nhóm, luyện tập thực hành, trò chơi học tập. Và tổ chức các hoạt động học tập khác nhau dới các hình thức khác nhau vào các khởi điểm khác nhau nhằm thay đổi không khí, gây hứng thú học tập, tránh nhàm chán đối với học sinh. Trong đó phơng pháp đàm thoại là thờng xuyên đợc phối hợp sử dụng kèm với phơng pháp phân hoá. Vì trong các pha dạy học đồng loạt việc phân hoá đối tợng đợc thể hiện chủ yếu và rõ nhất là ở hệ thống câu hỏi hớng dẫn học sinh tìm hiểu bài: Có câu hỏi chung cho mọi đối tợng xen kẽ với các câu hỏi khó cho học sinh khá, giỏi và câu hỏi dẽ cho học sinh yếu, kém. Nh vậy, mới đảm bảo tính vừa sức cho học sinh. Ngoài ra, để phân hoá đối tợng ngay trong các pha dạy học đồng loạt, giáo viên cần có những tác động s phạm khác nhau phù hợp cho từng đối tợng học sinh khác nhau. Đối với học sinh khá, giỏi cần lựa chọn phơng pháp tác động kích thích t duy sáng tạo, huy động triệt để vốn từ và sử dụng chính xác, có văn hóa vốn từ của mình trong học tập, giao tiếp. Còn đối với học sinh yếu kém, chúng ta cần kết hợp với phơng pháp đàm thoại gợi mở, phơng pháp luyện theo mẫu để giúp các em hiểu và biết cách dùng từ trong các tình huống cụ thể.
Ví dụ: Bài MRVT: Nhân hậu -đoàn kết (TV4 - tuần 3).
Giáo viên có thể phối hợp phơng pháp phân hóa với phơng pháp đàm thoại để hớng dẫn học sinh làm bài tập 1 ở SGK nh sau:
- Đối với trình độ chung: (HS cả lớp) giáo viên nêu yêu cầu ở SGK rồi cho học sinh làm bài và không cần gợi gì thêm.
- Đối với học sinh yếu kém, giáo viên cần gợi ý: + Từ mẫu đã cho là từ nào?
+ Trong các từ mẫu đó, tiếng “hiền” (tiếng “ác”) đứng trớc hay sau? + Tơng tự nh thế em hãy tìm thêm các từ khác.
- Đối với học sinh khá giỏi, sau khi hoàn thành các câu hỏi dùng chung, giáo viên có thể hỏi thêm:
+ Hãy chọn một trong các từ tìm đợc và đặt câu với từ đó. + Em hiểu nghĩa từ đó trong câu vừa đặt nh thế nào?
b) Khi tổ chức phân hóa theo nhóm trình độ riêng thì phơng pháp ta th- ờng xuyên cần phối hợp sử dụng song song với phơng pháp phân hóa là phơng pháp học theo nhóm. Nhóm ở đây không phải là nhóm ngẫu nhiên hay nhóm bàn, nhóm tổ mà là nhóm theo trình độ nhận thức. Vì vậy, giáo viên cần phối hợp thật nhịp nhàng khoa học và khẩn trơng thì mới đảm bảo thời gian của tiết học và hiệu quả học tập của tất cả các nhóm. Tổ chức dạy học phân hóa theo nhóm trình độ đòi hỏi giáo viên phải có năng lực tổ chức và bao quát lớp tốt thì mới quán xuyến nổi các hoạt động riêng lẻ của các nhóm trong cùng một thời điểm của tiết học. Ngoài việc phối hợp với phơng pháp học theo nhóm, tùy vào tng bớc cụ thể của tiến trình giờ học, tùy từng nhóm đối tợng học sinh và từng điều kiện dạy học cụ thể, chúng ta cần phối hợp thêm các phơng pháp dạy học khác. Cụ thể nh: đối với bớc một và bớc hai (chia nhóm và giao nhiệm vụ), chúng ta chủ yếu phối hợp với phơng pháp giảng giải; nêu vấn đề; còn đối với bớc 3 (các nhóm làm việc độc lập), chúng ta cần phối hợp sử dụng song song phơng pháp nhóm với phơng pháp luyện tập thực hành, đồng thời kèm theo những phơng pháp tác động khác nhau cho từng nhóm đối tợng (dùng phơng pháp nêu vấn đề dạy học tự phát hiện cho nhóm học sinh khá giỏi, phơng pháp đàm thoại gởi mở, luyện theo mẫu cho nhóm học sinh yếu kém). Đến bớc 4 (các nhóm trình bày kết quả thảo luận), giáo viên cần phối hợp với phơng pháp thực hành giao tiếp, phơng pháp đàm thoại để tổ chức cho học sinh ở các nhóm trao đổi, thảo luận trớc lớp bổ sung và hoàn thiện kết quả làm việc của từng nhóm.
Ví dụ: Bài MRVT: Công dân (TV 5 - Tuần 21)
Sau khi chia các nhóm theo trình độ, giáo viên dùng phơng pháp giảng giải để giao nhiệm vụ cho các nhóm nh sau:
- Nhóm 1: (nhóm yếu kém): làm bài tập 1, 2 và đặt câu với một từ có ở bài tập 1 và bài tập 2.
- Nhóm 5, 6: (nhóm khá giỏi): làm cả 3 bài. Riêng bài tập 3 yêu thì tăng số lợng câu của đoạn văn lên 10 câu chữ không phảI 5 câu nh yêu cầu ở SGK.
Tổ chức cho các nhóm làm việc theo nhiệm vụ đã đợc giao. Lúc này GV sử dụng phối hợp song song phơng pháp phân hóa, học theo nhóm và luyện tập thực hành; GV quan sát các nhóm quan tâm nhiều hơn đến nhóm yếu kém bằng cách dùng phơng pháp đàm thoại gợi mở hoặc hớng dẫn làm theo mẫu để giúp học sinh yếu kém hoàn thành nhiệm vụ trong cùng thời gian qui đinh.
Bài tập 1:
+Những từ nào có thể ghép bởi từ “công dân ” vào trớc?
+ Hãy thử ghép và đọc các cụm từ đó lên nghe có hợp lý không? + Những từ nào có thể ghép với “công dân” vào sau? …
Bài tập 2:
Nếu các em túng túng, không lựa chọn đợc để nối, giáo viên có thể gợi ý nét nghĩa chính của các từ:
+ Nghĩa vụ: điều phải làm + Quyền: cái đợc hởng + ý thức: sự hiểu biết
Bài tập 3: Giáo viên có thể nêu một câu mẫu cho học sinh, còn đối với học sinh khá giỏi, ở bài tập 1, giáo viên có thể yêu cầu học sinh nêu nghĩa của một số cụm từ sau khi đã ghép nh:
+ Công dân gơng mẫu là những công dân nh thế nào? + Em hiểu “bổn phận công dân” nghĩa là gì?...
- Khi tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả, giáo viên cần u tiên cho nhóm yếu kém tình bày trớc, gợi ý khuyến khích khi học sinh ngắc ngứ, lúng túng; nhóm khá giỏi có thể nhận xét bổ sung cho nhóm đại trà, yếu kém.
Đây là khâu có sự tơng tác giữa các nhóm để tất cả các đối tợng học sinh đều đáp ứng đợc trình độ chuẩn qui định.
Nh vậy, để tổ chức dạy học MRVT ở lớp 4, 5 cũng nh dạy học các môn học khác một cách có hiệu quả, chúng ta cần phối hợp sử dụng các phơng pháp
dạy học tích cực một cách linh hoạt. Tức là đúng lúc, đúng chỗ, đúng mức độ và phù hợp với từng nội dung dạy học, phù hợp điều kiện dạy học cụ thể và năng lực, sở trờng của giáo viên.
2.5. Tiểu kết chơng 2
Chơng 2 là chơng trọng tâm của luận văn. Trong chơng này chúng tôi đã trình bày những đề xuất của mình về việc vận dụng từng phơng pháp: thực hành giao tiếp, graph, phân hóa đối tợng vào dạy học kiểu bài MRVT ở lớp 4, 5 và cách phối hợp sử dụng các phơng pháp dạy học khác nhau nhằm phát huy tính tích cực,chủ động của HS trong hoạt động nhận thức.
Trong mỗi phơng pháp, chúng tôi phân tích mục đích, ý nghĩa của việc vận dụng phơng pháp này vào dạy học nội dung MRVT; đa ra những điều kiện cần thiết hay các tiêu chí, các nguyên tắc lựa chọn các phơng pháp dạy học tích cực. Đặc biệt là chúng tôi đã phân tích các thao tác thực hiện khi vận dụng chúng vào từng bài dạy, bài học MRVT ở lớp 4, 5. Qua các ví dụ minh họa cho từng thao tác cụ thể, GV dễ dàng nắm bắt đợc cách lựa chọn và vận dụng các phơng pháp này, đồng thời có thể áp dụng nó vào thực tiễn dạy học của mình một cách nhanh chóng và có hiệu quả.
Chơng 3