Điều chỉnh mức độ yêu cầu của một số bài tập ở sách giáo khoa hoặc bổ sung, thay thế bài tập cho phù hợp đối tợng

Một phần của tài liệu Dạy học kiểu bài mở rộng vốn từ ở lớp 4, 5 theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh (Trang 99 - 101)

- Cố hữ u Hữu hạn Hữu nghĩa

c.Điều chỉnh mức độ yêu cầu của một số bài tập ở sách giáo khoa hoặc bổ sung, thay thế bài tập cho phù hợp đối tợng

hoặc bổ sung, thay thế bài tập cho phù hợp đối tợng

Trong bốn bài tập, bài 1, 2, 3 là những bài tập với những ngữ liệu cụ thể cho sẵn, yêu cầu HS lắp ghép, phân hoá theo nhóm. Đây là những bài tập phù hợp với cả 3 đối tợng nên giáo viên không cần điều chỉnh sửa đổi mức độ yêu cầu. Còn bài 4 là bài tập mở, chúng ta có thể điều chỉnh mức độ khó dễ cho từng đối tợng nh sau.

- Học sinh yếu kém giữ nguyên yêu cầu của bài tập “Đặt một câu với một từ đã cho trong bài 3 .

- Học sinh trung bình ta có thể điều chỉnh thêm yêu cầu “mỗi nhóm chọn một từ và đặt câu với từ đó .

- Học khá giỏi “Viết đoạn văn ngắn (5 câu) trong đó có một số từ có trong bài tập 3 .

Ví dụ 2: Bài MRVT: Truyền thống (TV5 - tuần 27)

Bài tập 1: Yêu cầu tìm tục ngữ ca dao theo chủ đề cho trớc là bài khó đối với học sinh yếu kém là bài khó đối với học sinh yếu kém nhng là bài dễ đối với học sinh khá giỏi. Vì thế, chúng ta có thể điều chỉnh yêu cầu cho từng đối tợng nh sau:

- Học sinh trung bình để nguyên yêu cầu ở SGK.

- Học sinh yếu kém: cho sẵn các câu tục ngữ ca dao ứng với các chủ đề đã cho và yêu cầu học sinh nối tơng ứng các cặp cho đúng.

- Học sinh khá giỏi: Mỗi chủ đề tìm một số câu tục ngữ, ca dao hoặc tìm một câu và nói rõ ý nghĩa của câu tục ngữ, ca dao đó.

Để xây dựng đợc các hệ thống bài tập phân hoá đảm bảo các yêu cầu cho cả ba nhóm đối tợng học sinh đòi hỏi ngời giáo viên cần phải nắm chắc nội dung, kiến thức trọng tâm của từng bài; nhận dạng và phân loại đợc mức độ khó, dễ của mỗi bài tập để có thể thêm, bớt, điều chỉnh yêu cầu cho phù hợp với từng đối tợng học sinh. Các bài tập xây dựng trên cơ sở học sinh trung bình nhằm đạt đợc các mục tiêu dạy học, hạ bớt độ khó cho học sinh yếu kém và nâng cao yêu cầu cho học sinh khá giỏi.

2.3.3.2. Tổ chức các pha phân hoá theo trình độ trong các tiết dạy trên lớp

Sau khi đã phân hoá hệ thống bài tập MRVT theo các mức độ khó dễ khác nhau, giáo viên tổ chức cho HS luyện tập theo đối tợng bằng các biện pháp sau:

Một phần của tài liệu Dạy học kiểu bài mở rộng vốn từ ở lớp 4, 5 theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh (Trang 99 - 101)