Từ nhiều nghĩa:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 - TRỌN BỘ (Trang 40 - 41)

* Văn bản " Những cái chân"

1. Từ “chân“

* Sự vật có chân : gậy, compa, kiềng, cái bàn.

 Có

Cái võng

Ca ngợi anh bộ đội hành quân

* Nghĩa của từ chân

- Giống nhau : chân là nơi tiếp xúc với đất. - Khác nhau

+ Chân của cái gậy  đỡ bà

+ Chân – compa  quay

+ Chân – kiềng đỡ thân kiềng, xong, nồi.

+ Chân – bàn  đỡ thân bàn, mặt bàn.

2. Nghĩa của từ “chân“ theo từ điển

- Bộ phận dới cùng của ngời, hay động vật, dùng để đi lại.

VD : Chân bớc đi, đau chân.

- Phần dới cùng của một số sự vật, dùng để đỡ hoặc bám chắc trên mặt bàn

VD : Chân bàn, chân kiềng, chân núi.

- Chân con ngời, biểu trng cho cơng vị, t thế trong tập thể, tổ chức.

VD : Có chân trong đội bóng

-> Từ chân là một từ nhiều nghĩa.

* Xe đạp : Chỉ một loại xe phải đạp mới đi đợc.

* Compa : Chỉ một loại đồ dùng học tập

* Hoa nhài : chỉ một loại hoa cụ thể -> Có một ý nghĩa.

? Em hãy lấy cho cô ví dụ về từ nhiều nghĩa

? Tìm một số từ chỉ có một nghĩa

Hoạt động 2

Tìm hiểu hoạt động chuyển nghĩa của từ.

Học sinh thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi mục 2 SGK

? Em hãy xem lại các nghĩa của từ chân

và cho biết.

? 1. Nghĩa đầu tiên của từ ‘chân’ là nghĩa nào ? (T3)

? 2. Tại sao lại có sự xuất hiện các nghĩa khác của từ chân?

? 3. Nhận xét mối quan hệ giữa các nghĩa của từ ‘chân’ với nhau.

Giáo viên gọi đại diện các nhóm lên phát

biểu và kết luận ý kiến đúng

GV: Hiện tợng nhiều nghĩa trong từ hay hiện tợng thay đổi nghĩa của từ, chính là kết quả của hiện tợng chuyển nghĩa.

? Vậy em hiểu thế nào là hiện tợng chuyển nghĩa của từ.

GV: Trong từ nhiều nghĩa có các lớp

nghĩa.

- Nghĩa đầu tiên, nghĩa xuất hiện từ đầu làm cơ sở hình thành các nghĩa khác, ng- ời ta gọi là nghĩa gốc hay là nghĩa đen, nghĩa chính.

- Các nghĩa sau đợc hình thành trên cơ

sở của nghĩa gốc  nghĩa chuyển (nghĩa

bóng, nghĩa nhánh).

? Vậy trong từ nhiều nghĩa em thấy có

những lớp nghĩa nào ?

? Vậy em hiểu thế nào là nghĩa gốc ?

? Thế nào là nghĩa chuyển:

Học sinh đọc ghi nhớ SGK Lu ý :

* Trong từ điển bao giờ nghĩa gốc cũng đợc xếp ở vị trí số 1, nghĩa chuyển tiếp xếp sau nghĩa gốc.

Ví dụ : Mũi

- Chỉ bộ phận cơ thể ngời, động vật, có đỉnh nhọn. - Chỉ bộ phận phía trớc của phơng tiện giao thông đờng thuỷ.

- Bộ phận nhọn sắc của vũ khí. Bộ phận của lãnh thổ.

Ví dụ : kiềng, cà pháo

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 - TRỌN BỘ (Trang 40 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w