0
Tải bản đầy đủ (.doc) (128 trang)

Tổ chức hoạt động dạy học:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 - TRỌN BỘ (Trang 56 -58 )

GV phát bài kiểm tra cho HS và quán xuyến HS làm bài .

đề bài

Phần I : Trắc nghiệm :( 3.0 điểm )

Đoạc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất ở mỗi câu sau:

Sơn Tinh không hề nao núng. Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, dựng thành luỹ đất, ngăn chặn dòng nớc lũ. Nớc sông dâng lên bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu. Hai bên đánh nhau ròng rã mấy tháng trời, cuối cùng Sơn Tinh vẫn vững vàng mà

sức Thuỷ Tinh đã kiệt. Thần Nớc đành rút quân.

( Ngữ văn 6 - tập 1) 1. Đoạn văn trên đợc viết theo phơng thức biểu đạt chính nào ?

A. Tự sự C. Thuyết minh

B. Biểu cảm D. Miêu tả

A. Giới thiệu về chiến thắng của Thuỷ Tinh ;

B. Thể hiện sức mạnh và ớc mơ chế ngự bão lụt của ngời Việt cổ ;

C. Xây dựng những hình tợng nghệ thuật kì vĩ ;

D. Giải thích nguyên nhân hiện tợng bão lụt hàng năm.

3. Những yếu tố cơ bản tạo ra tớnh chất truyền thuyết ở truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh là gỡ ? (1 điểm)

A. Hiện thực lịch sử ;

B. Những chi tiết hoang đường ; C. Những chi tiết nghệ thuật kỡ ảo ;

D. Dấu ấn lịch sử và những chi tiết nghệ thuật kỳ ảo. 4. Từ nào sau đây là từ Hán Việt ?

A. Sơn Tinh ; B. Thần Nớc ;

C. Luỹ đất ; D. Đánh nhau.

5. Đoạn văn trên có bao nhiêu từ láy ?

A. 2 từ B. 3 từ C. 4 từ D. 5 từ

6. Sự tích hồ Gơm ra đời vào thời gian nào ?

A. Hùng Vơng thứ sáu B. Hùng Vơng thứ tám C. Hùng Vơng thứ mời sáu D. Hùng Vơng thứ mời tám

Phần II: Tự luận :

Câu 1 :( 2 điểm )Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong đoạn văn dới đây: Bằng những chi tiết...

truyện Sự tích Hồ Gơm...tính chất nhân nghĩa, tính chất nhân dân và chiến thắng vẻ vang của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chống giặc Minh xâm lợc do Lê Lợi lãnh đạo. Truyện cũng nhằm giải thích ...của hồ Hoàn Kiếm, đồng thời thể hiện khát vọng ...của dân tộc.

Câu 2: ( 5 điểm )

1. Em hãy nêu ý nghĩa của truyền thuyết Con Rồng chỏu Tiờn.

2. Những yếu tố sự thật lịch sử trong truyền thuyết này là gỡ?

3. Kể tờn một số truyện cú nội dung tương tự.

Đáp án :

Phần 1- Trắc nghiệm(3đ):

Câu 1 2 3 4 5 6

Đáp án A B D A B D

Mỗi ý đúng cho 0,5 điểm. Tổng điểm : 3 điểm

Phần II- Tự luận ( 7đ):

Câu 1: Các từ cần điền là : tởng tợng kì ảo, ca ngợi, tên gọi, hoà bình Mỗi ý đúng cho 0,5 điểm. Tổng là 2 điểm

Câu 2:Tổng :5 điểm 1. Nờu ý nghĩa : (3,đ)

Giải thớch cội nguồn của dõn tộc, đề cao nguồn gốc giống nũi. Thể hiện lũng tự hào dõn tộc sõu sắc.(1,đ)

Đề cao tinh thần đoàn kết, gắn bú, đựm bọc lẫn nhau giữa cỏc thành viờn của cộng đồng, sự đoàn kết giữa miền xuụi và miền ngược, miền nỳi và miền biển,...(1, đ)

Khơi thức tinh thần uống nước nhớ nguồn, yờu quớ, kớnh trọng tổ tiờn.(1 đ) 2. Những yếu tố sự thật lịch sử:(1,75)

- Sự kết hợp giữa các bộ lạc Lạc Việt, Âu Việt và nguồn gốc của các c dân Bách Việt...đợc “ảo

hoá” qua cuộc gặp gỡ và kết duyên giữa LLQ và ÂC.(0,75)đ)

- Truyền thuyết gắn với nớc Văn Lang- tên đầu tiên của nớc ta.(0,5đ)

- Các chi tiết nói về công trạng của LLQ- quá trình mở nớc và xây dựng cuộc sống của cha ông ta.(0,5)

Kể tờn một số truyện: Đẻ đất đẻ nước, Quả bầu mẹ,.v.v(0,25 đ)

Ngày 26 tháng 9 năm 2010

Tiết 29 Luyện nói về văn kể chuyện

A.Mục tiêu cần đạt

1. Hớng dẫn học sinh dựa vào dàn bài tập nói kể chuyện dới nhiều hình thức đơn giản, ngắn gọn

2. Rèn luyện kỹ năng nói, kể trớc tập thể sao cho to, rõ, mạch lạc, chú ý phân biệt lời – kể chuyện và lời nhân vật nói trực tiếp

* Chuẩn bị của thầy, trò, hình thức dạy học

- Học sinh : chuẩn bị dàn ý sơ lợc, tập nói, tập kể ở nhà

- Trên lớp : chia nhóm, tổ tập thể, nhận xét lẫn nhau, cử đại diện kể ở lớp.

B.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 - TRỌN BỘ (Trang 56 -58 )

×