Cấu tạo của cụm động từ:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 - TRỌN BỘ (Trang 113 - 116)

* Cụm động từ gồm 3 bộ phận : phần phụ tr-

ớc, phần trung tâm và phần phụ sau.

Phần trớc Phần trung tâm Phần sau

Hãy đọc ghi nhớ 2 và nêu tóm tắt ý nghĩa của các phụ ngữ trớc, của động từ.

Hoạt động 3 :

Hớng dẫn luyện tập

PT TT PS

Còn đang đùa nghịch ở sau nhà

Muốn kén cho con một

ngời chồng thật xứng đáng

Đành tìm cách giữ sứ thần...

để có thì giờ...

đi hỏi ý kiến...

Hoạt động 4:Hớng dẫn học ở nhà

- Nhớ lại các đơn vị kiến thức về ĐT. - Tìm CĐT trong một đoạn truyện đã học. - Đặt câu có sử dụng CĐT, xác định cấu tạo CĐT. cũng ra Những câu đố oái....ngời * Các phụ ngữ trớc bổ sung cho động từ về các ý nghĩa:

- Quan hệ thời gian - Tiếp diễn tơng tự

- Khuyến khích hoặc ngăn cản hành động - Khẳng định hoặc phủ định hàng động.

* Các phụ ngữ sau bổ sung cho động từ các

chi tiết về :

+ Đối tợng, hớng địa điểm

+ Thời gian, mục đích, nguyên nhân + Phơng tiện, cách thức hành động.

III. Luyện tập

Bài 1: Các cụm động từ ở trong câu

a) Còn đang đùa nghịch ở sau nhà b) Yêu thơng Mỵ Nơng rất mực

- Muốn kén cho con một ngời chồng thật xứng đáng

c) Đành tìm cách giữ sứ thần ở công quán - Để có thì giờ

- Đi hỏi ý kiến em bé thông minh nọ Bài 3 :

- Cha: mang ý nghĩa phủ định tơng đối

- Không : mang ý nghĩa phủ định tuyệt đối

 Sự thông minh, nhanh trí của em bé cha

cha kịp nghĩ ra câu trả lời thì con đã đáp lại bằng 1 câu mà viên quan nọ không thể trả lời đợc.

Bài 4: học sinh tự làm.

Tiết 62:Văn bản mẹ hiền dạy con

(Truyện trung đại)

A. Mục tiêu cần đạt:

- Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyện Mẹ hiền dạy con.

- Hiểu cách viết truyện gần với viết sử, viết kí thời trung đại.

1. Kiến thức:

- Những hiểu biết bớc đầu về Mạnh Tử. - Những sự việc chính trong truyện. - ý nghĩa của truyện.

- Cách viết truyện gần với viết kí (ghi chép sự việc), viết sử ( ghi chép chuyện thật) ở thời trung đại.

2. Kĩ năng:

- Đọc - hiểu văn bản truyện trung đại Mẹ hiền dạy con. - Nắm bắt và phân tích đợc các sự kiện trong truyện. - Kể lại đợc truyện.

B. Chuẩn bị :

Đọc các tài liệu có liên quan, vẽ tranh minh hoạ, Bảng sơ đồ câm diễn biến cốt truyện

C. Tổ chức các hoạt động dạy học :

*Tổ chức kiểm tra bài cũ:

1. Kể lại truyện ‘Con hổ có nghĩa’ ?

Cảm nhận của em về con hổ, ngời kiếm củi tên là Mỗ và về bà đỡ Trần 2. Kể lại truyện ‘Con hổ có nghĩa’ với ngôi kể thứ 1 : Bà đỡ Trần - Bố cục, kết cấu của truyện đặc sắc ở điểm nào

* Giới thiệu bài:

Là ngời mẹ, ai mà chẳng nặng lòng thơng yêu con, mong muốn cho con nên ngời. Nhng khó hơn nhiều là cần biết cách dạy con, giáo dục con sao cho có hiệu quả. Mạnh Tử (TQ cổ đại), ngời nối theo Khổng Tử phát triển và hoàn chỉnh Nho giáo. Sở dĩ trở thành 1 bậc đại hiền chính là nhờ công lao giáo dục, dạy dỗ của bà mẹ- cũng có thể nói là 1 bậc đại hiền.

Hoạt động 1 :Hớng dẫn tìm hiểu chung

HS đọc truyện

Học sinh tìm 1 số từ đồng âm có yếu tố ‘tử

? Truyện có bố cục nh thế nào?

Nhận xét về bố cục truyện

? Truyện có 5 sự việc chính liên quan đến 2 mục mẹ con, kết thành cốt truyện

Giáo viên hớng dẫn học sinh tìm hiểu bảng hệ thống câm, điền nội dung thích hợp vào từng ô. Sự việc 1: Sự việc 2: Sự việc 3: Sự việc 4: Sự việc 5:

Hoạt động 2 : Hớng dẫn tìm hiểu, phân

tích chi tiết

? Vì sao cậu bé (Mạnh Tử hồi nhỏ) cứ ở đâu lại bắt chớc cách sống của những ngời ở đó ?

? Vì sao bà mẹ Mạnh Tử lại phải quyết tâm chuyển nhà đến 2 lần.

? Từ đó có thể nói gì về vai trò của môi tr-

ờng sống đối với việc giáo dục trẻ em?

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 - TRỌN BỘ (Trang 113 - 116)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w