1. Tóm tắt truyện
a) Bà đỡ Trần ở Đông Triều đợc hổ chồng mời để đỡ đẻ cho hổ vợ. Xong việc hổ chồng lại cõng bà ra cửa rừng và đền ơn 10 lạng bạc b) Bác Tiều Mỗ cứu con hổ khỏi bị hóc xơng đợc hổ đền ơn cả khi sống và khi đã chết.
2. Phân tích cái nghĩa của 2 con hổ‘ ’
a) Những điểm giống nhau :
- Cốt truyện: Ngời giúp hổ thoái nạn hổ biết ơn, đền ơn
- Cách kể : theo trật tự thời gian - Ngôi kể: thứ 3
- Nhân vật: hổ, ngời
- Biện pháp nghệ thuật: nhân hóa, đối chiếu, tơng ứng.
b) Những điểm khác nhau:
* Truyện 1: - Cái nghĩa và mức độ thể hiện
cái nghĩa của con hổ với bà đỡ trần:
+ Cách mời bà đỡ Trần đễn đỡ đẻ cho hổ cái: xông đến cõng.
+ Hành động, cử chỉ của hổ đực: bảo vệ, giữ gìn bà( gặp bụi rậm, gai góc thì dùng chân tr- ớc rẽ lối chạy vào rừng sâu)
+ Cách đền ơn đáp nghĩa của hổ đực: cung kính, lu luyến tặng bà một cục bạc để bà sống qua năm mất mùa đói kém.
+ Ngoài ra cái nghĩa còn thể hiện: hổ đực hết lòng với hổ cái, vui mừng khi có con, lễ phép thắm tình lu luyến trong lúc chia tay
? Cái ‘nghĩa’ của con hổ đợc thể hiện ở truyện 2 nh thế nào?
Hãy nhận xét về cái ‘nghĩa’ đó ?
Hoạt động 4 :
Hớng dẫn tổng kết - luyện tập
Tại sao ngời viết dùng con hổ để nói chuyện cái ‘nghĩa’ của con ngời?
? Nghệ thuật, lời kể có gì đặc sắc?
? Theo em truyện con hổ có nghĩa đề cao. Khuyến khích điều gì cần có trong cuộc
sống con ngời ?
Hãy tìm những câu tục ngữ thể hiện chủ đề t tởng này ?
Hoạt động 5 :
Hớng dẫn học ở nhà
Đọc kĩ truyện, tập kể diễn cảm câu chuyện theo đúng trình tự các sự việc.
- Viết đoạn văn phát biểu suy nghĩ của mình sau khi học xong truyện.
mang đức tính của con ngời.
* Truyện 2:
+ Hổ gặp nạn ( hóc xơng) và đợc bác tiều móc xơng cứu sống.
+ Hổ đã đền ơn bác tiều: Khi bác còn sống hổ mang nai đến trả ơn; khi bác mất, hổ tỏ lòng xót thơng, đến dụi đầu vào quan tài, từ đó cứ đến ngày dỗ thì mang dê, lợn đến tế.
so với chuyện 1 cái nghĩa của con hổ ở
truyện đợc nâng cấp hơn: nếu ở con hổ trớc
đền ơn 1 lần là xong thì con hổ sau đền ơn mãi mãi Bộc lộ chủ đề t tởng của tác phẩm.
III. Tổng kết - Luyện tập
* Con hổ nổi tiếng hung dữ, tàn bạo – còn có nghĩa nặng, huống chi là con ngời gây tác động mạnh tới ngời đọc.
1. Nghệ thuật :
- Cốt truyện đơn giản
- Lời kể mộc mạc, mang tính ngụ ngôn, giáo huấn khá rõ.
- Sử dụng nghệ thuật nhân hóa, xây dựng hình tợng mang ý nghĩa giáo huấn.
- Kết cấu truyện có sự nâng cấp khi nói về cái nghĩa của hai con hổ nhằm tô đậm t tởng, chủ đề của tác phẩmt.
2. Nội dung:
Truyện đề cao giá trị làm ngời: con vật còn có nghĩa huống chi là con ngời
*. Luyện tập
- Tục ngữ:
- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
- Ăn một quả trả cục vàng...đựng
- Cứu vật, vật trả ơn, cứu nhân nhân trả oán.
Tiết 60: Động từ A. Mục tiêu cần đạt: - Nắm đợc các đặc điểm của động từ. - Nắm đợc các loại động từ. 1. Kiến thức: - Khái niệm động từ:
+ ý nghĩa khía quát của động từ.
+ Đặc điểm ngữ pháp của động từ ( khả năng kết hợp của động từ, chức vụ ngữ pháp của động từ).
- Các loại động từ. 2. Kĩ năng:
- Nhận biết động từ trong câu.
- Phân biệt động từ tình thái và động từ chỉ hành động, trạng thái. - Sử dụng động từ để đặt câu.
B. Chuẩn bị: Bảng phụ, Mô hình cụm từ Tiếng việt
C. Tổ chức hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức-Kiểm tra bài cũ: Em cảm nhận đợc gì sau khi học xong truyện
" Con hổ có nghĩa "
2. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 :
Hớng dẫn tìm hiểu đặc điểm của động từ
? Thế nào là động từ ?
Cho ví dụ
GVtreo bảng phụ có ghi VD ở mục I SGK ? Tìm các động từ trong ví dụ a, b, c ? ? Hãy cho biết các động từ vừa tìm đợc có ý nghĩa khái quát gì ?
? Em hãy tìm sự khác biệt giữa danh từ và động từ
VD: Học tập là nhiệm vụ hàng đầu của
học sinh. I. Đặc điểm của động từ 1. Khái niệm động từ - Động từ là những từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật. Ví dụ: chạy, đi, học, ngủ, khóc - Các động từ trong ví dụ
a) Đi, đến, ra, hỏi
b) Lấy, làm, lễ
c) Treo, có, xem, cời, bảo, phải, để chỉ
hành động, trạng thái của sự vật
2. Đặc điểm:
* Động từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật * Kết hợp đợc với các từ : sẽ, vẫn, đang, hãy, đứng, chớ, đã... * Thờng làm vị ngữ trong câu Ví dụ: tôi học * Không thể kết hợp với các từ : những, các, số từ, lợng từ... * Khi làm chủ ngữ thì động từ mất khả năng kết hợp với các từ đã, sẽ, đang, hãy, đừng, chớ.
3. Ghi nhớ : sách giáo khoa