Tổng kết và luyện tập.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 - TRỌN BỘ (Trang 95 - 97)

1. Ôn lại định nghĩa về truyện cời. 2. HS đọc lại mục ghi nhớ SGK.

IV. Luyện tập.

1. Nếu em là chủ cửa hàng bán cá trong truyện, em sẽ xử lí ra sao ?

4. Đọc thêm ‘Đẽo cày giữa đờng’.

Hớng dẫn đọc thêm

Lợn cới, áo mới.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 1

Hớng dẫn tìm hiểu chung văn bản

Hoạt động 2

(Hớng dẫn tìm hiểu chi tiết chuyện)

? Truyện có mấy nhân vật ?

? Vì sao anh chàng thứ nhất xuất hiện trong truyện ntn?

? Mục đích của anh ta là gì?

? Anh chàng thứ hai xuất hiện có gì đặc biệt?

? Anh ta mất lợn đã hỏi thăm nh thế nào ?

? Trong lời hỏi thăm có từ nào thừa ? Vì sao ?

? Biện pháp nghệ thuật là gì ? Tác dụng của

nó ?

? Anh chàng đứng hóng ở cửa trả lời nh thế nào ? Phân tích tiếng cời.

Hoạt động 3

(Hớng dẫn tổng kết và luyện tập)

I. Đọc -Tìm hiểu chung:

1. Đọc

Giáo viên cùng 3 học sinh đọc, kể.

2. Từ khó

- Tất tởi : rất vội vã trong cử chỉ và hành động. - Hóng : chờ đợi, ngóng trông với vẻ sốt ruột.

II. Đọc “ hiểu văn bản:

- Hai nhân vật

1. Anh chàng thứ nhất :

- Hay khoe của; Đứng hóng ở cửa.

- áo mới may  mặc cái áo mới đứng ở cửa

để chờ khoe.

2. Anh chàng thứ hai:

- Anh mất lợn, đi tìm lợn, thích khoe khoang. - " Có thấy..lợn cới..?"

- Từ ‘cới’ thừa nhng nhất định phải nói 

khoe.

 Tiếng cời bật ra khi 2 anh khoe của gặp

nhau.

- Anh đứng hóng ở cửa giơ vạt áo để khoe 

rồi mới trả lời.

- Câu trả lời thừa hẳn một vế ‘Từ lúc ... này - Thế là ‘lợn cới’ phải đối với áo mới.

Nghệ thuật đối xứng, phóng đại đợc sử dụng một cách thành công.

 Tiếng cời bật ra nhẹ nhàng, xen sự chế

giễu, phê phán  Câu chuyện hứng thú hơn.

III. Tổng kết và luyện tập.

Hoạt động 4:

Hớng dẫn học ở nhà :

Nắm vững khái niệm truyện cời, bài học rút ra sau khi học xong hai truyện cời này là gì?

- Đọc nội dung mục ghi nhớ.

- Giá trị nội dung và hình thức nghệ thuật. - ý nghĩa của tiếng cời trong truyện

Ngày 07 tháng 11 năm 2010

Tiết 52: Số từ và lợng từ

A. Mục tiêu cần đạt:

- Nhận biết, nắm ợc ý nghĩa công dụng của số từ và lợng từ. - Biết cách dùng số từ, lợng từ trong khi nói và viết.

1. Kiến thức:

Khái niệm số từ và lợng từ: - Nghĩa khái quát của số từ và lợng từ. - Đặc điểm ngữ pháp của số từ và lợng từ: + Khả năng kết hợp của số từ và lợng từ. + Chức vụ ngữ pháp của số từ và lợng từ.

2. Kĩ năng:

- Nhận diện đợc số từ và lợng từ. - Phân biệt số từ với danh từ chỉ đơn vị - Vận dụng số từ và lợng từ khi nói, viết.

B. Chuẩn bị : Bảng phụ

C. tổ chức hoạt động dạy học.

1. ổn định tổ chức- Kiểm tra bài cũ:

? Cụm danh từ là gì? Phân tích cấu tạo của CDT Một trăm ván cơm nếp

PT TT PS

2. Bài mới:

Phụ ngữ trớc của CDT bổ sung ý nghĩa gì cho DT-> Bổ sung số lợng cho danh từ. Vậy các từ ngữ chỉ số lợng ấy đợc gọi là gì? Chúng có những đặc điểm chức năng gì, chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học hôm nay. ( tiết 52: Số từ và lợng từ)

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 1

(Hớng dẫn tìm hiểu số từ )

GV treo bảng phụ có ghi ví dụ SGK HS: Đọc ví dụ trên bảng phụ.

GV:? Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho những từ nào trong câu? Các từ đợc bổ nghĩa thuộc từ loại gì?

? Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa gì cho danh từ?

? Các từ in đậm trên đợc gọi là số từ. Vậy em hiểu số từ là gì?

I. Số từ

1. Ví dụ

a. Hai -> Chàng, Một trăm -> ván cơm nếp; nệp bánh chng.

chín-> ngà, cựa, hồng mao; một-> đôi. b.Sáu -> thứ

- Các từ đợc bổ nghĩa đều là danh từ.

- Từ in đậm bổ sung ý nghĩa về số lợng cho danh từ.

=> Số từ là những từ chỉ số lợng và thứ tự của sự vật.

? Trong câu a, b số từ đứng ở vị trí nào trong cụm danh từ? Vị trí đó còn thể hiện đặc điểm gì?

? Từ đó em có nhận xét gì về đặc điểm của số từ?

? Từ đôi có phải là số từ không ? Vì sao ?

GV: Treo bảng phụ (BT1) HS: Làm bài tập số 1

Tìm số từ. Xác định ý nghĩa của các số từ ấy trong bài thơ sau:

Một canh...hai canh...lại ba canh, Trằn trọc băn khoăn, giấc chẳng thành; Canh bốn, canh năm vừa chợp mắt, Sao vàng năm cánh mộng hồn quanh. ( Hồ Chí Minh) Bài tập 2: Xác định số từ và danh từ chỉ đơn vị trong câu sau:

Mẹ em mua một tá bút chì. HS: Đọc lại ghi nhớ SGK.

Hoạt động 2

(Hớng dẫn tìm hiểu lợng từ)

? Vị trí và nghĩa của các từ : các, những, cả mấy,... có gì giống và khác so với số từ?

? Vậy lợng từ là gì?

? Sắp xếp các từ trên vào mô hình cụm danh từ có lợng từ.

* Trong câu a: đứng trớc danh từ bổ sung ý nghĩa về số lợng.

* Trong câu b: đứng sau danh từ bổ sung ý nghĩa về thứ tự.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 - TRỌN BỘ (Trang 95 - 97)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w