Đọc – hiểu văn bản:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 - TRỌN BỘ (Trang 69 - 74)

1. Ông lão

- Ông lão, mụ vợ, cá vàng, biển cả.

- Thả cá vàng về với biển mà không cần đền ơn.

-> Là một ng dân nghèo khổ, chăm chỉ làm ăn, lơng thiện, nhân hậu, rộng lợng, bằng lòng với cuộc sống hiện tại.

 Không tham lam, nhân hậu, độ lợng.

- Năm lần ông nghe lời vợ ra biển cầu xin cá vàng trả ơn, giúp đỡ  nhu nhợc, sợ vợ  cam chịu, nhẫn nhục lắm, ngợc lại lời hứa của mình với cá vàng.  Ông rất rõ tâm địa của vợ, nhng vì nhu nhợc nên ông đã vô tình tiếp tay, đồng lõa cho tính tham lam lăng loàn của mụ vợ nảy nở, phát triển.

lên điều gì ở xã hội Nga.

? Qua cách đối xử với chồng với các vàng, em có thể khẳng định mụ vợ là ngời đàn bà nh thế nào?

? Tìm những chi tiết trong truyện để chứng

minh điều đó?

? Mụ vợ thuộc tầng lớp nào vào trong xã

hội Nga?

? Yếu tố nào khiến mụ càng ‘lên nớc’ ?

? Nhận xét về cách kết thúc của truyện?

? Cá vàng trừng trị mụ vợ nh vậy có đích

đáng không ? Vì sao ?

? Nếu để cho mụ biến thành lợn, gấu ... thì sao ?

Học sinh thảo luận, phát biểu ? Cá vàng tợng trng cho cái gì ?

? Bốn lần cá vàng thỏa mãn đòi hỏi của mụ vợ nói lên điều gì?

? Biển cả thay đổi nh thế nào vào mỗi khi ông lão đi ra bờ biển?

? Đó là biện pháp nghệ thuật gì ? Tác dụng

của nó ?

Hoạt động 3: Hớng dẫn tổng kết

? Bài học rút ra từ truyện cổ tích thơ này ?

? Những nét đặc sắc nghệ thuật chủ yếu của truyện?

khổ của chính vợ mình.

- Tác giả phê phán tính thỏa hiệp, nhu nhợc với những kẻ quyền thế của một bộ phận nhân dân Nga, lay tỉnh họ, tiếp thêm dũng khí cho họ trong cuộc đấu tranh chống lại cờng quyền, giành công lí.

2. Nhân vật mụ vợ

- Tham lam vô độ.

- Lăng loàn, bội bạc, tàn nhẫn, thô bỉ.

 Mang bản chất của giai cấp bóc lột, bằng

mọi cách để đạt danh vọng tột đỉnh.

- Mụ càng lên nớc do đợc sự tiếp tay của sự nhu nhợc, mềm lòng, thỏa mãn cam chịu. - Cách kết thúc truyện độc đáo, theo lối vòng tròn, trừng trị đích đáng.

3. Hai nhân vật Cá Vàng “ Biển cả

* Cá Vàng tợng trng cho khả năng kì diệu của con ngời, có thể làm ra, thỏa mãn nhiều yêu cầu, ớc muốn.

- Cá Vàng thể hiện lòng biết ơn sâu nặng đối với tấm lòng nhân hậu, bao dung.

* Biển cả: từ êm ả  gợn sóng  nổi sóng dữ dội  giông tố mù mịt  hiện tợng nghệ thuật tợng trng cho công lí của nhân dân.

- Biện pháp nghệ thuật: tăng tiến lặp lại góp phần đắc lực vào việc thực hiện chủ đề của truyện

III. Tổng kết

1. Bài học

- Lòng biết ơn sâu nặng những ngời nhân hậu bao dung.

- Bài học đích đáng cho những kẻ tham, ác, bội bạc.

- Không thỏa hiệp, cam chịu, nhu nhợc mà phải đấu tranh chống lại mọi các xấu, cái ác để tồn tại, khẳng định giá trị của chính mình.

2. Nghệ thuật

- Tơng phản, đối lập; trùng lặp, tăng cấp - Yếu tố tởng tợng tăng sức hấp dẫm cho truyện.

Hoạt động 4 : Hớng dẫn luyện tập

? Kể một cách sáng tạo trong vai mụ vợ

hoặc cá vàng ?

- Kết cấu vòng tròn, mở

IV. Luyện tập

*Hớng dẫn học ở nhà:

- Đọc kĩ truyện, tập kể diễn cảm bằng ngôi thứ nhất theo đúng trình tự các sự việc. Viết đoạn văn trình bày cảm nhận về một chi tiết đặc sắc trong truyện.

- Soạn bài tiết 36

Ngày 15 tháng 10 năm 2010

Tiết 36: Thứ tự kể trong văn tự sựA. Mục tiêu cần đạt. A. Mục tiêu cần đạt.

1. Kiến thức :

- Hiểu thế nào là thứ tự kể trong văn tự sự

- Thấy trong tự sự có thể kể ‘xuôi’, có thể kể ‘ngợc’, tuỳ theo nhu cầu thể hiện.

- Tự nhận thấy sự khác biệt của cách kể ‘xuôi’ kể ‘ngợc’ biết đợc muốn kể ngợc phải có điều kiện.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng kể chuyện.

- Luyện tập kể theo hình thức nhớ lại, hồi tởng.

B. Chuẩn bị : Đọc các tài liệu có liên quan

C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.

* Giới thiệu bài.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 1

Hớng dẫn học sinh tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự

Học sinh đọc yêu cầu (1) ở SGK.

? Hãy tóm tắt sự việc chính của truyện ‘Ông lão đánh cá và con cá vàng’.

? nhận xét cách kể của truyện.

? Tác dụng của cách kể ấy ?

? Nếu không tuân theo trình tự ấy thì có thể làm cho ý nghĩa của truyện nổi bật đợc không (không)

Học sinh đọc văn bản phụ( SGK)

? Truyện có đợc kể theo thứ tự kể tự nhiên

không ?

1. Tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự

* Kể theo thứ tự tự nhiên(truyện) : Sự việc nào xảy ra trớc thì kể trớc, sự việc nào xảy ra sau thì kể sau, cho đến hết. Cụ thể:

- Ông lão bắt đợc con cá vàng, cá vàng hứa trả ơn.

- Năm lần ra biển gặp cá vàng và kết quả mỗi lần.

 Tác dụng : cho thấy sự gia tăng của lòng

tham vô độ của mụ vợ. Ông lão đánh cá, và cuối cùng bị trả giá  tố cáo, phê phán. * Thứ tự thực tế của các sự việc trong bài văn :

- Ngỗ bỏ học lêu lổng

- Ngỗ trêu chọc đánh lừa mọi ngời, làm họ mất lòng tin.

? Vậy đợc kể theo thứ tự kể gì ?

? Cách kể đó có ý nghĩa gì ?

? Vậy trong văn kể chuyện ta thờng gặp thứ

tự kể nào ?

? Thứ tự kể tự nhiên có tầm quan trọng nh

thế nào ?

Giáo viên sau khi chốt lại kiến thức  cho học sinh đọc ghi nhớ.

Hoạt động 2

Hớng dẫn học sinh luyện tập

? Câu chuyện đợc kể theo thứ tự nào ?

? Truyện đợc kể theo ngôi nào ?

? Yếu tố hồi tởng đóng vai trò gì ?

Hoạt động 3 : Hớng dẫn học ở nhà

- Làm bài tập số 2(ở nhà), dựa theo gợi ý trong SGK.

- Chuẩn bị viết bài tập làm văn số 2 - tại lớp.

ai đến cứu.

- Ngỗ bị chó dại cắn thật, kêu cứu thì không ai đến cứu.

- Ngỗ bị chó cắn phải băng bó, tiêm thuốc trừ bệnh dại.

- Thứ tự kể : Bắt đầu từ hậu quả xấu rồi ngợc lên kể nguyên nhân.

 Tạo bất ngờ, gây chú ý cho ngời đọc, nổi

bật ý nghĩa truyện.

* Tóm lại : Trong văn tự sự ta thờng gặp thứ tự kể tự nhiên và thứ tự kể theo thực tế của sự việc.

Trong đó thứ tự kể tự nhiên có tầm quan trọng là :

- Ngay trong hồi tởng ngời ta vẫn kể theo thứ tự tự nhiên.

- Tác dụng : tạo nên sự hấp dẫn, tăng cờng

kịch tính. Ngời nghe dễ hình dung ra sự việc.

II. Luyện tập

Bài 1 :

- Truyện kể ngợc, theo dòng hồi tởng. - Kể theo ngôi thứ nhất.

- yếu tố hồi tởng đóng vai trò + Làm cơ sở cho việc kể ngợc.

+ Giải thích vì sao hiện nay ‘tôi và Liên vui buồn có nhau".

---

Ngày 16 tháng 10 năm 2010

Tiết 37 - 38:

Viết bài tập làm văn số 2

(Văn kể chuyện làm tại lớp– )

A. Mục tiêu cần đạt.

1. Kiến thức :

- Học sinh tái hiện lại kiến thức đã học : Ngôi kể, vận dụng kiến thức đã học để xác định ngôi kể trong một văn bản, thay đổi ngôi kể trong một đoạn văn và chỉ ra đợc nét mới của đoạn văn đã thay ngôi kể mới.

- Vận dụng sáng tạo ở mức cao trong kể chuyện, biết kể một câu chuyện có ý nghĩa.

- Kể chuyện và viết bài văn kể chuyện.

B. Chuẩn bị :

- Chuẩn bị ra đề bài và đáp án, trình qua chuyên môn kiểm duyệt. ĐỀ BÀI:

Cõu 1:(1đ) Ngụi kể là gỡ? Cú mấy ngụi kể? Nờu đặc điểm của từng ngụi kể?

Cõu 2:(0,5đ) Truyện “ Cõy bỳt thần” được kể theo ngụi kể nào? Dấu hiệu của ngụi kể đú? Cõu 3:(1,5đ) Thay đổi ngụi kể trong đoạn văn sau và chộp lại. Cho biết việc thay đổi ngụi kể đem lại điều gỡ mới cho đoạn văn?

... “ Ngày nào cũng vậy, suốt buổi tụi chui vào trong cựng hang, hỡ hục đào đất để khoột một cỏi ổ lớn làm thành một cỏi giường ngủ sang trọng. Rồi cũng lo xa như cỏc cụ già trong họ dế, tụi đào hang sõu sang hai ngả làm những con đường tắt, những cửa sau, những ngỏch thượng, phũng khi gặp nguy hiểm cú thể thoỏt thõn ra lối khỏc được”.

( Tụ Hoài- Dế Mốn phiờu lưu kớ) Cõu 4: Kể về một việc tốt em đó làm. (7đ)

ĐÁP ÁN

1. Ngụi kể là vị trớ giao tiếp mà người kể sử dụng khi kể chuyện. Cú hai loại ngụi kể: - Ngụi kể thứ 3: Người kể tự giấu mỡnh, gọi sự vật bằng tờn của chỳng, “Kể như người ta kể”.

- Ngụi kể thứ nhất: Người kể xưng “tụi”, cú thể trực tiếp kể ra những gỡ mỡnh nghe, mỡnh thấy, mỡnh trải qua, trực tiếp núi ra cảm tưởng, ý nghĩ của mỡnh.

( Trả lời đỳng, đủ ý cho 1đ)

2. Truyện “ Cõy bỳt thần” được kể theo ngụi thứ ba, người kể giấu mỡnh đi, gọi sự vật bằng tờn của chỳng, VD: vua, Mó Lương.v.v.

(Trả lời đỳng cho 0,5đ)

3. Thay ngụi kể thứ nhất “tụi” thành ngụi kể thứ ba “ Dế Mốn”.

- Khi thay ngụi kể, đoạn văn mang sắc thỏi khỏch quan, người kể cú thể kể linh hoạt, tự do những gỡ diễn ra với nhõn vật.

( Biết thay ngụi kể, chỉ ra được điểm mới trong đoạn văn đó thay- 1đ)

4. Bài làm đảm bảo bố cục rừ ràng, mạch lạc, ớt sai lỗi chớnh tả và đạt được cỏc yờu cầu cơ bản sau:

a. Mở bài: (1đ)

- Giới thiệu việc tốt em đó làm.

b. Thõn bài (5đ): Kể diễn biến sự việc

- Việc xảy ra thời gian nào? Ở đõu? Nguyờn nhõn diễn ra sự việc. - Diễn biến sự việc đú như thế nào?

c. Kết bài: (1đ): Kể kết cục sự việc, nờu cảm nghĩ của bản thõn về việc làm tốt đú.

C. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy- học :

1. Tổ chức cho HS làm bài tại lớp trong thời gian 90’. 2. Thu bài, chấm trả bài theo phân phối chơng trình. 3. Hớng dẫn học bài ở nhà:

- Chuẩn bị tìm hiểu Truyện ngụ ngôn: ếch ngồi đáy giếng, thầy bói xem voi

Tiết 39 : ếch ngồi đáy giếng

(Truyện ngụ ngôn)

A. Mục tiêu cần đạt.

1. Kiến thức :

- Hiểu khái niệm truyện ngụ ngôn.

- ý nghĩa giáo huấn sâu sắc của truyện ngụ ngôn.

- Nội dung ý nghĩa của truyện ếch ngồi đáy giếng. Nghệ thuật đặc sắc của truyện:

Mợn chuyện loài vật để nói chuyện con ngời, ẩn bài học triết lý; tình huống bất ngờ, hài hớc, độc đáo.

2. Kĩ năng:

- Đọc- hiểu văn bản truyện ngụ ngôn.

- Liên hệ các sự việc trong truyện với những tình huống, hoàn cảnh thực tế. - Kể lại đợc truyện.

B. Chuẩn bị : Tranh minh hoạ ( nếu có)

C. Tổ chức hoạt động dạy-học :

* Giới thiệu bài.

Truyện ngụ ngôn là một thể loại truyện kể dân gian đợc mọi ngời rất a thích. Mọi ngời a thích không chỉ vì nội dung, ý nghĩa giáo huấn sâu sắc, mà còn vì cách giáo huấn rất tự nhiên, độc đáo của nó.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 1

(Tìm hiểu khái niệm truyện ngụ ngôn, đọc,

giải thích từ khó)

Học sinh đọc mục chú thích SGK

? Thế nào là truyện ngụ ngôn ?

? Theo em ‘ếch ngồi đáy giếng’ thuộc thể loại truyện gì ?

Hoạt động 2

Hớng dẫn học sinh tìm hiểu chi tiết truyện.

? Nhân vật chính trong truyện có gì đặc biệt ?

? Hãy tìm các chi tiết mô tả cuộc sống của ếch và nhận thức, thái độ của ếch trong hoàn

cảnh sống đó ?

? Em có nhận xét gì cách sống đó của ếch.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 - TRỌN BỘ (Trang 69 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w