1. ý nghĩa giáo dục của 3 sự việc đầu :
- Tâm hồn trẻ thơ ngây, trong trắng có thói quen thích bắt chớc, làm theo cha biết phân biệt tốt, xấu -> bắt chớc cảnh đào, chôn, lăn khóc -> chơi trò buôn bán đảo điên-> nếu làm nhiều sẽ thành thói quen xấu.
- Bà mẹ vì thơng, lo lắng cho con nên chuyển chỗ ở tới 2 lần -> môi trờng sống có vai trò tác động xấu sắc tới sự phát triển của trẻ.
HS: thảo luận, phân tích, phát biểu? ? Tại sao bà mẹ không dùng cách khuyên răn, hay nghiêm khắc cấm con không đợc học theo cái xấu mà lại chọn cách chuyển
nhà vừa phức tạp vừa tốn kém hơn?
GV: Sử dụng KT động não.
HS: Các HS đa ra ý kiến cá nhân, GV kết luận.
? Tìm đọc câu tục ngữ tơng tự?
? ý nghĩa của sự việc thứ 4 ?
? Đối với mẹ ?
? Đối với con?
( Có thể nói đó là việc làm cầu kì hay nuông chiều con quá đáng của bà mẹ) HS: Thảo luận
? Bài học rút ra từ sự việc này nh thế nào? ( Không đợc dạy con nói dối. Với trẻ con phải dạy chữ tín, đức tính thành thật). Học sinh tìm, đọc 1 số câu tục ngữ, thành ngữ có ý nghĩa tơng tự ? Bà mẹ Mạnh Tử đã có hành động gì? Em có nhận xét gì về hành động của bà mẹ MT?
? ý nghĩa giáo dục từ hành động này? ? Tại sao bà phải chọn biện pháp quyết liệt
nh vậy?
Gợi mở: Sự việc gì đã xảy ra trong lần
cuối cùng?
? Hành động và lời nói của bà mẹ đã thể hiện động cơ thái độ, tính cách gì trong khi dạy con
? Tác dụng của hành động lời nói đó là gi ?
? Cảm nhận của em về bà mẹ Mạnh Tử ?
? Bà là ngời mẹ nh thế nào?
? Có thể rút ra bài học gì về phơng pháp giáo dục con cái, trẻ em của nhà giáo dục
-> Bà mẹ ý thức rất sâu sắc ảnh hởng của môi trờng, hoàn cảnh sống đến con ngời
-> Tạo cho con phát triển đúng hớng, phơng pháp giáo dục tối u là đa đối tợng giáo dục hòa vào môi trờng sống phù hợp trong thời gian sớm nhất.
- TN :
+ Gần mực thì đen... rạng + ở bầu thì ... dài.
2. ý nghĩa của sự việc thứ 4
* Đối với mẹ: 1 câu nói đùa -> nhận ra ngay sai lầm về phơng pháp dạy con của mình (vô tình dạy con nói dối...) Vì vậy bà sửa sai ngay : mua thịt cho con ăn
-> Bà đã đợc rất nhiều : uy tín với con, tính trung thực đợc củng cố phát triển
* Đối với con : Cha phân biệt đâu là nói thật, nói đùa.
* Bài học: khi trò chuyện với con không thể tùy tiện, nhất là mỗi khi hứa với con 1 điều gì, dù rất nhỏ.
- Tục ngữ, thành ngữ:
+ Lời nói... việc làm + ‘Trăm voi.... xáo’ + ‘Hứa hơu hứa vợn’
3. ý nghĩa giáo dục của sự việc 5
- Mạnh Tử bỏ học -> Mẹ : dùng dao cắt đứt tấm vải mình đang dệt. Hành động dứt khoát, quyết liệt-> hành động này tác động mạnh tới ngời con -> Sự thông minh, thâm thúy, tế nhị -> bà mẹ dùng so sánh, ẩn dụ để dạy con.
- Động cơ : vì thơng con, muốn con nên ngời.
- Thái độ : kiên quyết, dứt khoát, không một chút nơng nhẹ
- Tính cách : quyết liệt
- Tác dụng : hớng con vào việc học tập chuyên
cần để về sau trở nên bậc ‘đại hiền’ =>
+ Bà mẹ Mạnh Tử là 1 ngời mẹ thông minh, khéo léo, tinh tế, cơng quyết trong việc dạy dỗ, giáo dục con cái. Hiệu quả giáo dục của bà thật
cổ đại Trung Hoa ấy? GV: Sử dụng KT động não
HS: Trình bày ý kiến...GV kết luận.
Hoạt động 3 :
Hớng dẫn tổng kết và luyện tập
? Nét nổi bật về nghệ thuật?
Hoạt động 4: Hớng dẫn học ở nhà
- Kể lại truyện.
- Nhớ nét chính về nội dung và nghệ thuật của truyện.
- Suy nghĩ về đạo làm con của mình sau
khi học xong Mẹ hiền dạy con
to lớn. Mạnh Tử lớn lên thành bậc đại hiền
+ Bài học :
- Kết hợp hài hòa, tự nhiên giữa tình yêu thơng con và sự hiểu biết tâm lý trẻ
- Tạo môi trờng giáo dục phù hợp với đối tợng giáo dục
- Kiên trì, khéo léo, lời nói đi đôi với việc làm - Dạy con trớc hết phải dạy đạo đức, lòng say mê học tập
- Với con không nuông chiều, mà phải nghiêm khắc sự nghiêm khắc phải dựa trên niềm yêu thơng thiết tha muốn cho con nên ngời.
III. Tổng kết - Luyện tập
1. Nghệ thuật:
- Xây dựng cốt truyện theo mạch thời gian với 5 sự việc chính về mẹ con thầy Mạnh Tử. - Có nhiều chi tiết giàu ý nghĩa, gây xúc động đối với ngời đọc.
2. Nội dung, ý nghĩa:
- Truyện nêu cao tác dụng của môi trờng sống đối với sự hình thành và phát triển nhân cách của trẻ.
- Vai trò của bà mẹ trong việc dạy dỗ con nên ngời.
* Phát biểu cảm nghĩ về hành động cắt đứt tấm vải đang dệt của bà mẹ Mạnh Tử.
Ngày 28 tháng 11 năm 2010 Tiết 63: Tính từ và cụm tính từ A. Mục tiêu cần đạt - Nắm đợc các đặc điểm của tính từ và cụm tính từ. - Nắm đợc các loại tính từ. 1. Kiến thức: - Khái niệm tính từ:
+ ý nghĩa khái quát của tính từ.
+ Đặc điểm ngữ pháp của tính từ ( khả năng kết hợp của tính từ, chức vụ ngữ pháp của tính từ). - Các loại tính từ.
- Cụm tính từ:
+ Nghĩa của CTT.
+ Chức năng ngữ pháp của CTT. + Cấu tạo của CTT.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết tính từ trong văn bản.
- Phân biệt tính từ chỉ đặc điểm tơng đối và tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối. - Sử dụng tính từ, CTT trong nói và viết.
B. Chuẩn bị : Bảng cấu tạo cụm từ, Bảng phụ
B. tổ chức hoạt động dạy học
* Kiểm tra bài cũ: Cụm động từ là gì? Lấy ví dụ minh hoạ.
* Giới thiệu bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 :
Hớng dẫn tìm đặc điểm của tính từ
? Em hiểu thế nào là tính từ? GV treo bảng phụ có ghi VD ở Sgk ? Hãy tìm tính từ trong các câu sau (a, b) ? Em hãy tìm một số tính từ chỉ màu sắc - Màu sắc : xanh, đỏ, trắng...
- Mùi vị: chua, cay...
- Hình dáng: gầy gò, lừ đừ...
? So sánh giữa tính từ với động từ về: a) Khả năng kết hợp với đang, đã, sẽ, hãy, chớ
b) Khả năng làm vị ngữ trong câu c) Khả năng làm chủ ngữ trong câu Học sinh đọc ghi nhớ 1
Hoạt động 2 :
Hớng dẫn tìm hiểu các loại tính từ
? Tính từ nào ở bài tập 1 có thể kết hợp với các từ chỉ mức độ (rất, hơi, lắm, quá, khá,...)
? Từ nào không có khả năng kết hợp với
những từ chỉ mức độ ?
học sinh đọc ghi nhớ 2
? Vẽ mô hình cấu tạo của cụm tính từ in đậm trong câu
? Tìm tính từ trong bộ phận từ ngữ đợc in đậm trong câu
Các từ đi kèm theo tính từ làm rõ nghĩa cho tính từ là những từ nào? gọi là gì?
I. Đặc điểm của tính từ1. Khái niệm: