Lẫn lộn giữa các từ gần âm

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 - TRỌN BỘ (Trang 50 - 51)

Câu a: Thăm quan = Tham quan

Câu b : Nhấp nháy = mấp máy.

 Do lẫn lộn giữa các từ gần âm.

* Từ có 2 mặt : hình thức – nội dung  hai

mặt này luôn gắn với nhau  Sai về hình thức  sai về nội dung.

 Muốn tránh mắc lỗi dùng sai âm của từ,

phát hiểu đúng nghĩa của từ.

III. Luyện tập

Bài 1: Lợc bỏ từ ngữ lặp.

a. Lan là một lớp trởng gơng mẫu nên cả lớp đều rất quí mến.

b. Sau khi nghe cô giáo kể, chúng tôi ai cũng thích nhân vật trong chuyện ấy vì họ đều là những ngời có phẩm chất đạo đức tốt đẹp.

c. Quá trình vợt núi cao cũng là quá trình con ngời trởng thành.

Bài tập 2:

a. Thay linh động = sinh động.

- Linh động : không rập khuôn, máy móc các

nguyên tắc.

- Sinh động: gợi ra hình ảnh, cảm xúc, liên t- ởng.

b. Bàng quang = bàng quan

- Bàng quang : bọng chứa nớc tiểu.

- Bàng quan : Dửng dng, thờ ơ nh ngời ngoài

cuộc.

c. Thủ tục = hủ tục

- Thủ tục : Những qui định hành chính cần

phải tuân theo.

- Hủ tục: Những thói quen lạc hậu cần bài trừ.

* Hớng dẫn học ở nhà:

Chữa lỗi trong bài kiểm tra của mình

Ngày 19 tháng 9 năm 2010

Tiết 24 : Trả bài tập làm văn số 1.

(Kể chuyện)

A.Mục tiêu cần đạt.

1. Học sinh hiểu đợc u, nhợc điểm trong bài viết của mình, biết cách sửa chữa.

2. Củng cố một bớc về cách xây dựng cốt truyện, nhân vật, tình tiết, lời văn, bố cục một câu chuyện.

B. Tổ chức các hoạt động dạy học.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 - TRỌN BỘ (Trang 50 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w