Đặc điểm của tính từ 1 Khái niệm:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 - TRỌN BỘ (Trang 119 - 122)

* Tính từ là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hành động, trạng thái VD: a) bé, oai

c) nhạt, vàng hoe, vàng lịm, vàng ối, vàng tơi

2. Đặc điểm

- Có khả năng kết hợp với : đã, đang, sẽ để trở thành cụm tính từ

- Khả năng kết hợp với hãy, đừng, chớ rất hạn chế - Chức vụ ngữ pháp trong câu: + Làm chủ ngữ + Làm vị ngữ (hạn chế hơn động từ) II. Các loại tính từ : 1. Những tính từ có thể kết hợp với từ chỉ mức độ là những tính từ chỉ đặc điểm tơng đối

VD: bé, oai Tính từ chỉ đặc điểm tơng đối

2. Những tính từ không thể kết hợp với từ chỉ mức độ là những tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối. III. Cụm tính từ t1,t2 T1,T2 S1,S2 Vốn đã/rất yên tĩnh nhỏ sáng lại vằng vặc ở trên không

 Những từ đi kèm bổ sung ý nghĩa cho TT

chính là các phụ ngữ của tính từ và cùng với tính từ tạo thành cụm tính từ.

HS nêu mô hình cấu tạo đầy đủ của CTT ? CTT là gì?

? Phụ ngữ trớc của cụm tính từ chỉ ý nghĩa gì ?

? Phụ ngữ sau của cụm tính từ chỉ ý nghĩa gì ?

Hoạt động 4

Hớng dẫn học sinh luyện tập

HS làm bài tập vào vở bài tập , GV gọi một số HS lên bảng trìn bày Hoạt động 5 : Hớng dẫn học ở nhà 1. Cho các tính từ : Xanh, đỏ, vàng, trắng, tím - Phát triển thành 5 cụm tính từ - Đặt thành câu 2. Có các cụm tính từ sau - Rất xanh, rất vàng, rất đỏ, rất gầy

- Hãy to, hãy đỏ, hãy xanh, đừng vàng.

Các kết hợp từ nào không, khó có thể xảy ra? Vì sao

- Nhận xét về ý nghĩa của phụ ngữ trong CTT.

- Tìm CTT trong một đoạn truyện đã học. - Đặt câu và xác định chức năng ngữ pháp của TT, CTT trong câu.

phụ thuộc tạo thành.

* Ghi nhớ:Sgk

IV. Luyện tập

Học sinh làm bài tập 1, 2, 3, 4 ở lớp

Bài 1 : Các cụm tính từ trong 5 câu sau :

a, sun sun nh con đỉa ,

b, chần chẫn nh cái đòn càn,

c, bè bè nh cái quạt thóc,

d, sừng sững nh cái chổi sể cùn

Bài 2:Tác dụng của việc dùng các tính từ và

phụ ngữ trong 5 câu trên:

- Các tính từ trên đều là những từ láy tợng hình, gợi hình ảnh.

- Hình ảnh các từ láy đó gợi ra đều là những sự vật tầm thờng, không giúp cho việc nhận thức một sự vật lớn lao, mới mẻ nh con voi

Bài 3 :

a, gợn sóng êm ả, b, nổi sóng,

c, nổi sóng dữ dội, d, nổi sóng mù mịt

e, giông tố kinh khủng kéo đến

Ngày 28 tháng 11 năm 2010

Tiết 64:

Kể chuyện đời thờng

A. Mục tiêu cần đạt

1. Đánh giá mức độ chân thật và sáng tạo của học sinh qua bài viết hoàn chỉnh tại lớp. 2. Học sinh tiếp tục rèn kĩ năng tự sửa chữa bài viết của bản thân, nhận xét bài viết của bạn.

B. chuẩn bị:

- Trả bài trớc cho học sinh 4, 5 ngày, học sinh đọc kĩ bài viết của mình và lời phê sửa chữa của giáo viên, tự chữa : bút chì, đặc biệt suy nghĩ về mức độ tởng tợng, sáng tạo trong bài viết của mình.

c. Tổ chức hoạt động dạy học.

Hoạt động 1 : Dẫn vào bài..

- Giáo viên kiểm tra việc chữa bài của học sinh. - Nêu yêu cầu của tiết học, cho HS đọc lại đề bài. - Hỏi :

? Có mấy thứ tự kể? Đó là những thứ tự nào?

? Bài học rút ra từ truyện ếch ngồi đáy giếng là gì? Vận dụng viết đoạn văn...

? Bài kể chuyện đời thờng có những yêu cầu và đặc điểm gì ?

Hoạt động 2 :

Giáo viên nhận xét chung về u, nhợc điểm trong các bài làm của học sinh.

* Lu ý : nhiều hơn các yếu tố đời thờng trong nội dung câu chuyện, các tìm tòi, sáng tạo trong

cách kể, lời kể.

1. Nhìn chung bài viết có sáng tạo, bố cục 3 phần. 2. Sử dụng ngôi kể thứ nhất là chủ yếu.

3. Cách kể có thứ tự, sinh động, bài viết có xúc cảm: Lê Anh, Bích Ngọc.v.v.

- Hạn chế: Cha nắm vững kiến thức về thứ tự kể; bài học trong truyện ếch ngồi đáy giếng

Hoạt động 3 :

- Giáo viên chữa một số lỗi tiêu biểu, phổ biến :

sai câu, sai chính tả, trình tự kể, diễn đạt còn vụng về, dùng từ cha chính xác. - HS trao đổi bài tự chữa cho nhau.

Hoạt động 4 :

Học sinh đọc bài, đoạn văn hay có sáng tạo -> giáo viên, học sinh bình, nhận xét.

Hoạt động 5 :

Giáo viên đọc bài tham khảo su tầm

trong sách báo của các cây bút chuyên nghiệp.

Hoạt động 6 : Hớng dẫn làm bài tập ở nhà.

1. Học sinh tiếp tục chữa, hoàn chỉnh bài đã trả.

2. Chuẩn bị ôn thi HK I.

Ngày 04 tháng 12 năm 2010

Tiết 65:

(Truyện trung đại) Hồ Nguyên Trừng

A. Mục đích cần đạt:

- Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyện.

- Hiểu nét đặc sắc của tình huống gay cấn của truyện. - Hiểu thêm cách viết truyện trung đại.

1. Kiến thức:

- Phẩm chất vô cùng cao đẹp của vị Thái y lệnh.

- Đặc điểm nghệ thuật của tác phẩm rtuyện trung đại: gần với kí ghi chép sự việc. - Truyện nêu cao gơng sáng của một bậc lơng y chân chính.

2. Kĩ năng:

- Đọc - hiểu văn bản truyện trung đại.

- Phân tích đợc các sự việc thể hiện y đức của vị thái y lệnh trong truyện. - Kể lại đợc truyện.

B. Tổ chức hoạt động dạy học.

* Kiểm tra bài cũ.

? Kể lại truyện Mẹ hiền dạy con với ngôi kể thứ nhất trong vai bà mẹ. ? Vì sao nói bà mẹ Mạnh Tử cũng là một bậc đại hiền.

* Giới thiệu bài mới.

Trong xã hội có nhiều nghề và làm nghề nào cũng phải có đạo đức. Nhng có hai nghề mà xã hội đòi hỏi phải có đạo đức nhất, do đó cũng đợc tôn vinh nhất là dạy học và chữa bệnh cứu

ngời. Truyện Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng của Hồ Nguyên Trừng nói về một bậc lơng y

chân chính, giỏi nghề nghiệp, nhng quan trọng hơn là giàu lòng nhân đức.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 1

Hớng dẫn tìmhiểu tác giả - tác phẩm

- Học sinh đọc kĩ cố gắng hiểu 17 chú thích trong SGK.

- Giáo viên kiểm tra 2, 3 từ bất kì ?

GV nêu cách đọc- HS đọc, kể tóm tắt lớp nhận xét.

? Tác giả kể chuyện theo trình tự nào? Vì sao em biết?

? Truyện có bố cục nh thế nào?

Hoạt động 2

Hớng dẫn tìm hiểu, phân tích chi tiết truyện

? Tác giả giới thiệu vị lơng y bằng giọng điệu, lời văn nh thế nào ?

I. Đọc - tìm hiểu chung:

1. Tác giả : Học sinh đọc chú thích trang 163.

2. Từ khó

3. Đọc, kể tóm tắt.

4. Bố cục :

- Truyện kể theo trình tự thời gian. Gồm 3 phần.

a. Mở truyện : Giới thiệu về lơng y Phạm Bân.

b. Thân truyện : Diễn biến câu chuyện qua một

tình huống gay cấn, thử thách.

c. Kết chuyện: Hạnh phúc chân chính lâu dài

của gia đình vị lơng y.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 - TRỌN BỘ (Trang 119 - 122)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w