- Trình bày khái niệm mà từ biểu thị
- Đa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích
Ví dụ:
Từ : Trung thực :
- Đồng nghĩa: Thật thà, thẳng thắn,... - Trái nghĩa: Dối trá, lơn lẹo, ...
III. Luyện tập
Bài tập 1
a. Chú thích 1: Giải thích bằng dịch từ Hán Việt sang từ thuần việt.
b. Chú thích 2: Giải thích bằng cách trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
c. Chú thích 3: Cách giải thích bằng việc mô tả đặc điểm của sự việc
d. Chú thích 4: Cách giải thích trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
e. Chú thích 5: Giải thích bằng từ đồng nghĩa. g. Chú thích 6: Giải thích bằng cách trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
Bài tập 2 :
a. Học tập; b. Học lỏm ; c. Học hỏi ; d. Học hành.
Bài tập 3 : a. Trung bình ; b. Trung gian; c. Trung niên.
Bài tập 4: * Giếng : Hố đào sâu vào lòng đất để lấy nớc ăn uống.
Giải thích bằng khái niệm mà từ biểu thị
* Rung rinh : Chuyển động nhẹ nhàng, liên tục.
? Hãy giải nghĩa từ ‘mất’ theo nghĩa đen ?
Mất : trái nghĩa với còn.
? Học sinh thảo luận cuộc hội thoại, để đi đến kết luận. Nhân vật Nụ đã giải thích cụm từ không mất là biết nó ở đâu Điều thú vị là cách giải thích này đã đợc cô chiêu hồn nhiên chấp nhận. Nh vậy, mất có nghĩa là
không mất nghĩalà vẫn còn.
Kết luận : - So với cách giải nghĩa ở bớc 1 là sai
- So với cách giải nghĩa ở trong văn cảnh, trong truyện thì đúng và rất thông minh.
* Hèn nhát: Trái với dũng cảm Dùng từ trái
nghĩa để giải thích.
Ngày 30 tháng 8 năm 2010
Tiết12 :
Sự việc và nhân vật trong văn tự sự.
A. Mục tiêu cần đạt.
1. Học sinh nắm vững.
- Thế nào là sự việc? Thế nào là nhân vật trong văn tự sự ? Đặc điểm và cách thể hiện sự việc
và nhân vật trong tác phẩm tự sự. Hai loại nhân vật chủ yếu : nhân vật chính và nhân vật phụ.
- Quan hệ giữa sự vật và nhân vật.
2. Tích hợp với phần văn ở văn bản ‘Sơn Tinh, Thuỷ Tinh’ với phần tiếng việt ở khái niệm :
Nghĩa của từ .
3. Kĩ năng nhận diện, phân loại nhân vật, tìm hiểu xâu chuỗi các sự việc, chi tiết trong truyện.
B.Chuẩn bị : Bảng phụ, đọc các tài liệu có liên quan.