Ngôi kể và vai trò của ngôi kể trong văn tự sự.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 - TRỌN BỘ (Trang 66 - 69)

A. Mục tiêu cần đạt.

- Hiểu đặc điểm, ý nghĩa và tác dụng của ngôi kể trong văn bản tự sự (ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba).

- Biết cách lựa chọn và thay đổi ngôi kể thích hợp trong văn tự sự. Cụ thể:

1. Kiến thức :

- Khái niệm ngôi kể trong văn bản tự sự.

- Sự khác nhau giữa ngôi kể thứ ba và ngôi kể thứ nhất. - Đặc điểm riêng của mỗi ngôi kể.

2. Kĩ năng :

- Lựa chọn và thay đổi ngôi kể thích hợp trong văn bản tự sự. - Vận dụng ngôi kể vào đọc – hiểu văn bản tự sự.

B. Chuẩn bị:- Đọc các tài liệu có liên quan, soạn giáo án.

C. Tổ chức các hoạt động dạy học.

* Giới thiệu bài.

- Khi kể chuyện, ngời kể thờng đứng ở ngôi nào ?

- Vì sao có khi ngời kể xng ‘tôi’, có khi không ? Khi xng ‘tôi’, tác giả nên chọn ngôi kể nh thế

nào ? Để hiểu rõ điều đó, chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 1

Hớng dẫn tìm hiểu :Ngôi kể và vai trò của ngôi kể trong văn tự sự.

? Ngôi kể là gì?

? Khi kể hiện diện xng tôi thì đó là ngôi

thứ mấy trong kể chuyện ?

I. Ngôi kể và vai trò của ngôi kể trong văn tự sự. sự.

1. Ngôi kể :

- Là vị trí giao tiếp mà ngời kể sử dụng khi kể chuyện.

? Khi ngời kể giấu mình đi và gọi nhân vật bằng tên của chúng, kể nh ngời ta kể, gọi

là ngôi kể thứ mấy ?

Học sinh đọc đoạn văn số 1:

? Ngời kể ở đâu ? và gọi tên các nhân vật

ntn?

? Khi sử dụng ngôi kể nh thế, tác giả có thể kể những gì?

? Khi sử dụng ngôi kể này ngời kể có thể

kể nh ngôi kể thứ 1 không?

HS đọc đoạn văn thứ 2

? Trong đoạn này, ngời kể tự xng mình là gì ?

? ‘Tôi“ ở đây là ai ? có phải là tác giả Tô

Hoài không?

? Vị trí của ngời kể ở ngôi kể thứ nhất, ng- ời kể có thể kể những gì?

? Nếu ở ngôi kể thứ 3, ngời kể có khả năng

làm đợc nh thế hay không ? Vì sao ?

? Khi kể chuyện, việc lựa chọn ngôi kể có

bắt buộc không? Vì sao ?

Có thể ở đoạn 2 đổi ngôi kể thứ 3, bằng cách thay tôi bằng Dế mèn.

ở đoạn 1 không nên thay.

GV yêu cầu học sinh trình bày đoạn văn sau khi đã đổi ngôi kể

Học sinh đọc ghi nhớ SGK

nhất.

- Khi ngời kể giấu mình, gọi sự vật bằng tên của chúng, kể nh ngời ta kể-> ngôi kể thứ ba.

2. Vai trò của ngôi kể trong văn tự sự

a. Ngôi kể thứ 3.

- Ngời kể tự giấu mình đi nh là không có mặt, gọi tên các nhân vật( vua, nhà vua, thằng bé,

cha con..v.) bằng chính tên của chúng.

- Ưu điểm : Ngời kể có thể kể linh hoạt, tự do những gì diễn ra với nhân vật.-> Có tính khách quan.

- Nhợc điểm : Hạn chế có tính chủ quan

- Đây là ngôi kể hay đợc sử dụng.

b. Ngôi kể thứ nhất.

- Ngời kể tự xng là ‘tôi’.

- Dế mèn tự xng là ‘Tôi’ – nhng ‘tôi’ không phải là tác giả Tô Hoài.

-> Nhân vật ‘tôi’ có thể là chính tác giả hoặc không phải là tác giả.

+ Chính là tác giả (thờng gặp hồi kí, tự truyện). + Do tác giả sáng tạo ra. Khi ấy ‘tôi’, chỉ là một nhân vật trong truyện tự kể về mình, về những điều mình tai nghe, mắt thấy...

- Khi đã sử dụng ngôi thứ nhất, tác giả vẫn có thể thay đổi ngời kể, nhân vật kể chuyện. - Ưu điểm : - Ngời kể có thể trực tiếp kể ra những gì mình nghe, thấy, trải qua, có thể trực tiếp nói ra tình cảm, suy nghĩ của mình.

-> Có tính chủ quan.

- Không vì ngời kể giấu mình đi, không hiện diện nên không thể trực tiếp kể, bày tỏ tình cảm.v.v.

-> Nhợc điểm : Hạn chế tính khách quan

- Đây cũng là cách kể thờng gặp trong hồi kí, tự truyện..

=> Khi kể, ngời ta có thể hoàn toàn tự do lựa chọn ngôi kể (hoặc ngôi thứ 3, hoặc ngôi thứ nhất) để kể chuyện cho linh hoạt.

Hoạt động 2

Hớng dẫn luyện tập

HS suy nghĩ và làm bài tập trên giấy A4 . GV gọi 1 em lên trình bày, lớp nhận xét. GV kết luận, rút ra u, nhợc điểm của đoạn văn mới.

Bài 3: ( Sử dụng kĩ thuật khăn phủ bàn) : Chia HS thành 6 nhóm, mỗi nhóm 4 em.

HS: đa ra ý kiến cá nhân của mình sau đó

tổng hợp thành ý kiến chung của cả nhóm- > đại diện các nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình lên bảng.

GV: Chốt lại ý kiến đúng

II. Luyện tập

Bài 1 : Thay ngôi kể từ thứ 1 sang ngôi thứ 3?

Làm thế nào để thay thế ? Sau khi thay, nhận

xét so sánh hai đoạn văn cũ, mới.

Định hớng. Thay các từ ‘Tôi’ bằng từ ‘Dế mèn’ - Đoạn mới nhiều tính khách quan, nh là đang xảy ra, hiển hiện trớc mắt ngời đọc qua giọng kể của ngời trong cuộc.

Bài 2 :

- Thay tất cả từ ‘Thanh’ bằng từ ‘tôi’. - Nhận xét tơng tự câu 1.

Bài 3 : Truyện ‘ cây bút thần’ kể theo ngôi thứ

3. Vì không có nhân vật nào xng tôi khi kể ?

Bài 4 : Trong truyền thuyết, cổ tích ngời ta hay kể chuyện theo ngôi thứ 3 mà không kể theo ngôi thứ nhất. Vì

- Giữ không khí truyền thuyết, cổ tích.

- Giữ khoảng cách rõ rệt giữa ngời kể và cả các nhân vật trong truyện.

Bài 5 : Khi viết th cần sử dụng ngôi kể thứ nhất để bộc lộ rõ tính chủ quan, chân thực, riêng t. Nếu sử dụng ngôi thứ 3 thì nội dung th lại có nguy cơ thiếu chân thực trớc ngời nhận.

* Hớng dẫn học ở nhà

- Kể lại truyện cây bút thần bằng ngôi kể thứ nhất. - Nhân vật cây bút thần tự kể chuyện mình.

- Nhận xét hai cách kể.

---

Ngày 9 tháng 10 năm 2010

Tiết 35 : Hớng dẫn đọc thêm

ông lão đánh cá và con cá vàng.

A. Mục tiêu cần đạt. Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa của truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng. Thấy đợc những nét chính về nghệ thuật và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong truyện.

1. Kiến thức :

- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm truyện cổ tích thần kì.

- Sự lặp lại tăng tiến của các tình tiết, sự đối lập của các nhân vật, sự xuất hiện của các yếu tố t- ởng tợng hoang đờng.

- Đọc-hiểu văn bản truyện cổ tích thần kì. - Phân tích các sự kiện trong truyện. - Kể lại đợc câu chuyện.

B. Chuẩn bị: Đọc các tài liệu có liên quan , Hs vẽ tranh minh hoạ

C. Tổ chức hoạt động dạy học.

* Kiểm tra bài cũ.

? Kể một cách diễn cảm truyện ‘Cây bút thần’

? Cho biết ý nghĩa của hình ảnh giọt mực vô tình rơi vào đúng chỗ mắt cò.

* Giới thiệu bài.

Ông lão đánh cá và con cá vàng (1833) đợc xây dựng từ một truyện cổ tích Nga quen thuộc cùng mô típ với một số truyện cổ tích Đức, Đan Mạch, ... nhng Puskin đã gia công, sáng tạo khá nhiều. Ông đã gửi gắm cả vấn đề tâm sự của nớc Nga đơng thời vào truyện bằng những vần thơ vô cùng trong sáng và vang lên nhạc điều khác thờng.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 1

(Hớng dẫn đọc, kể, tóm tắt, giải thích từ

khó, tìm hiểu bố cục truyện)

Học sinh đọc phân vai  kể tóm tắt truyện.

? Theo em truyện có bố cục nh thế nào?

Hoạt động 2

(Hớng dẫn tìm hiểu chi tiết truyện)

? Truyện có những nhân vật nào ?

? Ông lão sau 3 lần quăng lới bắt đợc cá

vàng đã có hành động và lời nói gì ? ( HS

liệt kê )

? Qua hành động và lời nói với cá vàng em thấy ông lão là ngời nh thế nào ?

? Thái độ và hành động của ông lão trớc

những đòi hỏi của mụ vợ nh thế nào ?

? Hình dáng ông già câm lặng, lóc cóc, lủi thủi ra biển (5 lần) tìm gặp cá vàng gợi cho

em cảm xúc và suy nghĩ gì ?

? Qua hình tợng ông lão tác giả muốn nói

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 - TRỌN BỘ (Trang 66 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w