Danh từ chung và danh từ riêng:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 - TRỌN BỘ (Trang 78 - 83)

Bảng phân loại danh từ

a. Danh từ chung : vua, tráng sĩ, đền thờ, làng, xã, huyện, công ơn.

b. Danh từ riêng: Phù Đổng Thiên Vơng,

Gióng, Phù Đổng, Gia Lâm, Hà nội.

* Ghi nhớ :

1. DT chỉ sự vật có hai loại :

- Danh từ chung : là tên gọi một loại sự vật

(chỉ ngời, sự vật nói chung)

- Danh từ riêng : là tên riêng của từng ng-

ời, từng vật, từng địa phơng.

2. Qui tắc viết hoa :

a. Tên ngời, tên địa lí Việt Nam.

- Phiên âm qua âm Hán Việt :Viết hoa tất

cả các chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng (họ, tên, đệm, lót).

b. Tên ngời, tên địa lí nớc ngoài phiên âm trực tiếp : Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó, nếu một bộ phận gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng cần có gạch nối.

c. Tên các cơ quan tổ chức, các danh hiệu,

giải thởng, huân huy chơng ( cụm từ): Viết

hoa chữ cái đầu tiên của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó. II. Luyện tập Bài tập 1: DANH Từ D.Từ chỉ đơn vị D.Từchỉsự vật ĐV tự

nhiên ĐV quy ước

Danh từ

chung Danh từ riêng

Ước chừng Chính xác

Góc 1: Bài tập 1: Tìm Dt chung và Dt riêng trong câu ‘....’

Góc 2: Bài tập 2: Các từ in đậm có phải DT riêng ? Vì sao ?

? Chọn VD về trờng hợp danh từ chung ngời đ- ợc viết hoa? Giải thích lí do.

Góc 3: Bài tập 3:

Hoạt động 3 : Hớng dẫn học ở nhà

- Đặt câu có sử dụng Dt chung và Dt riêng. - Luyện cách viết Dt riêng

DT chung : ngày xa, miền, đất, nớc, thần, nòi, rồng, con trai, thần, tên.

DT riêng : Lạc Việt, Bắc Bộ, Long Nữ, Lạc Long Quân.

Bài tập 2 : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a. Chim, Mây, Nớc, Hoa, Họa Mi. b. út.

c. Cháy.

đều là những Dt riêng-> đợc dùng để gọi tên riêng của một sự vật cá biệt, duy nhất mà không phải dùng để gọi chung một loại sự vật. ( nhân hóa nh ngời, tên riêng của nhân vật)

VD : Hồ Chí Minh – tên Ngời là cả một

niềm thơ.

- Danh từ ‘Ngời’ đợc dùng làm danh từ lâm thời để chỉ Hồ Chí Minh.

- Từ ‘Ngời’ đợc viết hoa: Ngời để bày tỏ sự

tôn kính và lòng biết ơn của chúng ta đối với Bác Hồ.

Bài 3 : Giang, Hậu Giang, Thành, Đồng Tháp, Pháp, Khánh Hòa, Phan Rang, Phan Thiết, Tây Nguyên, Công Tum, Đắc Lắc, Trung, Hơng, Bến Hải, Cửa, Nam, Việt Nam Dân.. Cộng.

Bài 4 : Nghe viết chính tả, viết đúng l/n ; vần ênh, êch.

Ngày 22tháng 10 năm 2010

Tiết 42:trả bài kiểm tra văn

A. Mục tiêu cần đạt.

1. Kiến thức :

- Học sinh nhận rõ u, khuyết điểm bài làm của mình, biết cách sửa chữa, rút kinh nghiệm cho bài tiếp theo.

- Tích hợp với văn bản truyện truyền thuyết đã học với từ Hán Việt, từ láy.

2. Kĩ năng :

- Luyện kĩ năng chữa bài viết cho bản thân, cho bạn

B. Tổ chức các hoạt động dạy học.

* Hoạt động 1 :

- Học sinh tự đọc kĩ bài của bản thân, tự chữa lỗi theo sự hớng dẫn của giáo viên đã ghi trong bài làm.

- Giáo viên kiểm tra việc chữa bài của học sinh.

* Hoạt động 2 :

- Giáo viên cùng HS xây dựng đáp án

* Hoạt động 3

- Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh về các măt:

Ưu điểm : Đa số HS làm đợc dạng đề trắc nghiệm ở mức độ nhận biết và thông hiểu. Nhợc điểm :

- Một số HS cha xác định đợc từ HV và số lợng từ láy.

- Câu hỏi phần tự luận vấn là ở dạng nhận biết ( tái hiện lại), thông hiểu ở mức độ cao ; nhng HS không nắm vững kiến thức bài cũ nên kết quả cha cao.

* Hoạt động 4 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Giáo viên hớng dẫn học sinh chữa các lỗi cơ bản: VD : + Cách trình bày bài ;

+ Cách dùng từ điền khuyết cho phù hợp với ý của câu.

- Học sinh tiếp tục chữa lỗi bằng cách trao đổi bài vừ tự chữa cho nhau.

* Hoạt động 5

- Giáo viên đọc bài khá nhất lớp

- Học sinh tiếp tục sửa chữa bài ở nhà ở nhà.

Ngày 22 tháng 10 năm 2010

Tiết 43 : Luyện nói kể chuyện

A. Mục tiêu cần đạt.

- Nắm chắc kiến thức đã học về văn tự sự : chủ đề, dàn bài, đoạn văn, lời kể và ngôi kể trong văn tự sự.

- Biết trình bày, diễn đạt để kể một câu chuyện của bản thân.

1. Kiến thức :

- Chủ đề, dàn bài, đoạn văn, lời kể và ngôi kể trong văn tự sự. - Yêu cầu của việc kể một câu chuyện của bản thân.

2. Kĩ năng :

Lập dàn ý và trình bày rõ ràng, mạch lạc một câu chuyện của bản thân trớc lớp.

B. Chuẩn bị :

GV : Bảng phụ ghi các đề kiểm tra

HS : Giấy Ao : trình bày dàn ý ở nhà

C. Tổ chức các hoạt đông dạy học.

Hoạt động 1 :

Hớng dẫn học sinh chuẩn bị

- Nêu yêu cầu và các bớc tập nói trong tiết học, chia tổ, nhóm, cử các tổ trởng, nhóm trởng, th kí ghi chép biên bản.

- GV Treo bảng phụ :

+ Đề 1: Kể lại một chuyến về thăm quê của em.

+ Đề 2 : Kể về một cuộc thăm hỏi gia đình liệt sĩ, thơng binh, neo đơn.

+ Đề 3 : Kể về một cuộc đi thăm di tích lịch sử(danh lam, thắng cảnh)

+ Đề 4 : Kể về một chuyến ra thành phố (hoặc thủ đô)

2. Một số dàn bài tham khảo.

Đề 1 : SGK

Đề 2 : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a. Mở bài :

- Nhân dịp nào đi thăm

- Ai tổ chức ? Đoàn gồm những ai ?

- Dự định đến thăm gia đình nào? ở đâu ? b. Thân bài :

- Chuẩn bị cho cuộc đi thăm

- Tâm trạng của em trớc cuộc đi thăm.

- Trên đờng đi ? Đến nhà liệt sĩ? Quang cảnh gia đình ?

- Cuộc gặp gỡ, thăm viếng diễn ra nh thế nào ? Lời nói ? Việc làm? Quà tặng ?

- Thái độ, lời nói của các thành viên trong gia đình liệt sĩ ? c. Kết luận

- Ra về ? ấn tợng về cuộc đi thăm? - Có thể chọn ngôi 1 hoặc 3 để kể.

Đề 3, 4 : Học sinh tự xây dựng trong nhóm

4. Học sinh đọc kĩ bài tham khảo ở nhà.

Hoạt động 2 :

Hớng dẫn tập nói ở nhóm, tổ.

- Học sinh trình bày bài nói ở tổ. - Nhóm trởng góp ý ngắn gọn

- Mỗi nhóm cử một đại biểu kể chuyện trớc lớp.

Hoạt động 3 :

Hớng dẫn kể chuyện trớc lớp.

- Lớp trởng điều khiển các bạn : 3 - 4 bạn đợc kể chuyện trớc lớp.

- Học sinh góp ý nhận xét

- Giáo viên tổng kết về các mặt, cho điểm.

Hoạt động 4 :

Hớng dẫn làm bài tập ở nhà.

1. Tập kể lại đề đã chuẩn bị

2. Tiếp tục làm dàn ý, tập kể miệng các đề còn lại.

Tiết 44: Cụm danh từ.

A. Mục tiêu cần đạt :

- Đặc điểm của cụm danh từ.

1. Kiến thức :

- Nghĩa của cụm danh từ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Chức năng ngữ pháp của cụm danh từ. -Cấu tạo đầy đủ của cụm danh từ.

2. Kĩ năng :

Đặt câu có sử dụng cụm danh từ.

B. Chuẩn bị : Bảng phụ

C. Tổ chức các hoạt động dạy học

1. Bài cũ: Lồng kiểm tra trong quá trình dạy học bài mới

2. Giới thiệu bài.

Hoạt động 1

Hớng dẫn tìm hiểu Cụm danh từ

GV treo bảng phụ ví dụ SGK

? Học sinh tìm những từ mà các từ in

đậm bổ nghĩa trong câu :

? Các từ đợc bổ nghĩa thuộc từ loại nào ? ? Vậy nó kết hợp với các từ in đậm đứng trớc và sau nó để tạo ra cụm từ gì ?

? Vậy cụm danh từ là gì ?

? So sánh các cách nói sau ( VD SGK Bảng phụ)

(? Nghĩa của 1 CDT so với nghĩa của 1 DT nh thế nào ?

? Cấu tạo của 1 CDT so với 1 DT nh thế nào ?)

? Đặt câu với một CDT và nhận xét về chức năng của nó trong câu ?

? Em so sánh CDT với DT ở 3 điểm trên ( nghĩa, cấu tạo, chức năng) và rút ra nhận xét ?

HS : 1 em đọc lại ghi nhớ trong SGK

Hoạt động 2

(Hớng dẫn tìm hiểu cấu tạo của cụm danh từ )

? Tìm các cụm danh từ trong câu ? ? Liệt kê những từ ngữ phụ thuộc ? Cấu tạo của cụm danh từ.

? Cấu tạo của cụm danh từ nh thế nào ?

Giáo viên khái quát lại bằng cách vẽ mô

hình cấu tạo cụm danh từ  (Treo bảng

cấu tạo cụm danh từ )

Học sinh phát hiện cụm danh từ trong câu văn.

? Liệt kê những từ ngữ phụ thuộc đứng trớc, đứng sau danh từ trong các danh từ trên, sắp xếp chúng thành loại.

Học sinh điền các cụm danh từ trong câu trên vào đúng các mô hình của danh từ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Từ các ví dụ đã phân tích, cho thấy cấu

tạo của CDT gồm mấy phần ? Đó là

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 - TRỌN BỘ (Trang 78 - 83)