- Đứng sau danh từ: biểu thị thứ tự.
* Từ ‘Đôi’ không phải là số từ vì nó mang ý nghĩa đơn vị và đứng ở vị trí của danh từ chỉ đơn vị. Một đôi cũng không phải số từ ghép nh
một trăm, một nghìn vì sau một đôi không thể
sử dụng danh từ chỉ đơn vị, còn sau một trăm,
một nghìn vẫn có thể có từ chỉ đơn vị.
VD:
- Có thể nói: một trăm con bò.
- Không thể nói : một đôi con bò
Bài tập 1:
- Số từ: một(canh), hai(canh), ba(canh), năm (cánh)-> Chỉ số lợng.
(canh) bốn, (canh) năm-> Chỉ thứ tự
Bài tập 2: Số từ: một DT đơn vị: tá * Ghi nhớ : SGK II. L ợng từ . 1. Ví dụ Giống: ( Vị trí) Đứng trớc danh từ. Khác: (nghĩa) - Số từ: Chỉ số lợng cụ thể và thứ tự của sự vật. - Lợng từ: Chỉ lợng ít hay nhiều của sự vật ( không cụ thể).
=> Lợng từ là những từ chỉ lợng ít hay nhiều của sự vật.
Phần trớc Phần trung tâm Phần sau
t2 t1 T1 T2 s1 s2 các hoàng tử những kẻ thua trận cả mấy vạn tớng lĩnh, quân
? Lợng từ đợc chia thành mấy nhóm? Đó là những nhóm nào?
Bài tập 3: Nghĩa của từng và mỗi có gì khác nhau?
HS đọc to ghi nhớ
Hoạt động 3 (Hớng dẫn luyện tập)
- Tìm số từ trong bài ca dao sau. Xác định ý nghĩa của các số từ ấy.
a/ Một cây làm chẳng nên non,
Ba cây chụm lại, nên hòn núi cao. b/ Đêm tháng năm cha nằm đã sáng ngày tháng mời cha cời đã tối
- Xác định lợng từ trong câu thơ sau, ý nghĩa của lợng từ đó:
Lom khom dới núi tiều vài chú Lác đác bên sông chợ mấy nhà.
Hoạt động4 Hớng dẫn học ở nhà :
- Nắm vững định nghĩa về số từ và lợng từ, hiểu đặc điểm của số từ và lợng từ.
- Chuẩn bị bài : Kể chuyện tởng tợng: + Kể tóm tắt chuyện " Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng"
+ Đọc truyện SGK -> suy nghĩ, nhận xét. + Lập dàn ý chọn đề đã cho phần luyện tập.
sĩ
=> Dựa vào vị trí trong CDT, có thể chia lợng từ thành hai nhóm: