1. Đặc điểm của văn học dân gian Thanh Hóa.
- Mang sắc thái Thanh Hóa: địa danh, dấu tích cụ thể ( ngọn núi, dòng sông..., lời ăn tiếng nói. - Chủ nhân của VHDG TH là đồng bào các dân tộc c trú trên địa bàn Thanh Hóa: Kinh, mờng, thái, thổ, khơ mú.v.v.
- Đợc sáng tác phổ biến và lu hành chủ yếu theo lối truyền miệng, kể, hát, diễn trong các sinh hoạt văn hóa.
2. Các thể loại VHDG Thanh Hóa:
- Truyện về sự hình thành núi, sông, đồng, ruộng. - Sử thi dân gian.
- Dã sử ( truyền thuyết). - Truyện cổ tích.
- Truyện thơ dân gian. - Truyện cời và giai thoại.
- Tục ngữ - phơng ngôn - câu đố. - Dân ca.
- Ca dao. - Ca vè.
II. Luyện tập:
Bài 1: So sánh VHDG Thanh Hóa với VHDG cả nớc.
HS Thảo luận phát biểu, GV nhận xét -> kết luận.
Bài 2: Trình bày một số tác phẩm VHDG TH theo thể loại.
HS: Trình bày theo nhóm.
Hoạt động 3:Hớng dẫn học bài ở nhà
- Su tầm, tìm hiểu thêm về VHDG Thanh Hóa.
- Chuẩn bị tiết 70: Đọc hiểu: Một số bài ca dao Thanh Hóa; Đọc thêm: Phác thảo ca dao Thanh Hóa.
---
Ngày 12 tháng 12 năm 2010
ĐỌC HIỂU: MỘT SỐ BÀI CA DAO THANH HểA