1. Nghệ thuật:
- Xây dựng hình tợng gần gũi với đời sống. - Cách nói bằng ngụ ngôn, cách giáo huấn tự nhiên, đặc sắc.
- Cách kể bất ngờ, hài hớc kín đáo.
2. ý nghĩa văn bản :
- Ngụ ý phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp mà lại huênh hoang.
- Khuyên nhủ chúng ta phải mở rộng tầm hiểu biết, không chủ quan, kiêu ngạo.
3. Ghi nhớ : SGKIV. Luyện tập : IV. Luyện tập :
Bài1:
- ‘ếch cứ tởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai nh một vị chúa tể’. ‘ Nó nhâng nháo đa cặp mắt nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý đến xung quanh nên đã bị một con trâu đi qua dẫm bẹp.’
Bài 2:
VD: Tôi lâu nay đúng là chỉ nh ếch ngồi
đáy giếng. Nay đợc đi nhiều học nhiều mới
Ngày 22 tháng 10 năm 2010
Tiết 40: Văn bản : thầy bói xem voi
A. Mục tiêu cần đạt :Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa của truyện Thầy bói xem voi và một số nét chính về nghệ thuật của truyện ngụ ngôn.
1. Kiến thức :
- Đặc điểm của nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm ngụ ngôn. - ý nghĩa giáo huấn sâu sắc của truyện ngụ ngôn.
- Cách kể chuyện ý vị, tự nhiên, độc đáo.
2. Kĩ năng :
- Đọc – hiểu văn bản truyện ngụ ngôn.
- Liên hệ các sự việc trong truyện với những tình huống hoàn, cảnh thực tế.
- Kể diễn cảm truyện Thầy bói xem voi
B. Chuẩn bị :
- Soạn giáo án, tranh minh hoạ.
C. Tổ chức hoạt động dạy- học :
1. ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ :
? Nêu ý nghĩa của văn bản ếch ngồi đáy giếng ? Nét nghệ thuật nổi bật trong truyện là gì?
2. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1
Hớng dẫn đọc, kể, giải thích từ khó
GV: Gọi 1,2 HS đọc, kể văn bản.
? Có thể chia mấy phần? Nội dung từng
phần?
Hoạt động 2
Hớng dẫn học sinh tìm hiểu truyện.
? Cách xây dựng nhân vật có gì đặc biệt?
Tác dụng?
? Cách dẫn dắt tình huống truyện nh thế
nào?
? Các thầy bói đã xem voi bằng cách nào?
Có gì đặc biệt.
? Thái độ của các thầy khi phán nh thế
nào?