I. Đọc “ tìmhiểu chung:
Ngày 31 tháng10 năm
Tiết 47: Trả bài tậplàm văn số 2
1. Giúp học sinh phát hiện đợc các lỗi trong bài làm của mình, đánh giá, nhận xét bài theo yêu cầu của đề, so sánh với bài viết số một để thấy sự tiến bộ (hay thụt lùi của mình).
2. Rèn luyện kĩ năng tự chữa bài làm của bản thân và có thể chữa bài của bạn.
* Hình thức tổ chức dạy học : trả bài trớc 4 ngày. Học sinh đọc phát hiện lỗi, tự chữa ở nhà.
* Giáo viên cùng học sinh xây dựng lại yêu cầu và dàn bài khái quát, tiếp tục chữa các lỗi tiêu biểu.
B. Tổ chức các hoạt động dạy học.
Hoạt động 1 : Giáo viên cùng học sinh đọc lại đề bài và xây dựng đáp án cho đề bài.
ĐỀ BÀI:
Cõu 1:(1đ) Ngụi kể là gỡ? Cú mấy ngụi kể? Nờu đặc điểm của từng ngụi kể?
Cõu 2:(0,5đ) Truyện “ Cõy bỳt thần” được kể theo ngụi kể nào? Dấu hiệu của ngụi kể đú? Cõu 3:(1,5đ) Thay đổi ngụi kể trong đoạn văn sau và chộp lại. Cho biết việc thay đổi ngụi kể đem lại điều gỡ mới cho đoạn văn?
... “ Ngày nào cũng vậy, suốt buổi tụi chui vào trong cựng hang, hỡ hục đào đất để khoột một cỏi ổ lớn làm thành một cỏi giường ngủ sang trọng. Rồi cũng lo xa như cỏc cụ già trong họ dế, tụi đào hang sõu sang hai ngả làm những con đường tắt, những cửa sau, những ngỏch thượng, phũng khi gặp nguy hiểm cú thể thoỏt thõn ra lối khỏc được”.
( Tụ Hoài- Dế Mốn phiờu lưu kớ) Cõu 4: Kể về một việc tốt em đó làm. (7đ)
ĐÁP ÁN
1. Ngụi kể là vị trớ giao tiếp mà người kể sử dụng khi kể chuyện. Cú hai loại ngụi kể: - Ngụi kể thứ 3: Người kể tự giấu mỡnh, gọi sự vật bằng tờn của chỳng, “Kể như người ta kể”.
- Ngụi kể thứ nhất: Người kể xưng “tụi”, cú thể trực tiếp kể ra những gỡ mỡnh nghe, mỡnh thấy, mỡnh trải qua, trực tiếp núi ra cảm tưởng, ý nghĩ của mỡnh.
( Trả lời đỳng, đủ ý cho 1đ)
2. Truyện “ Cõy bỳt thần” được kể theo ngụi thứ ba, người kể giấu mỡnh đi, gọi sự vật bằng tờn của chỳng, VD: vua, Mó Lương.v.v.
(Trả lời đỳng cho 0,5đ)
3. Thay ngụi kể thứ nhất “tụi” thành ngụi kể thứ ba “ Dế Mốn”.
- Khi thay ngụi kể, đoạn văn mang sắc thỏi khỏch quan, người kể cú thể kể linh hoạt, tự do những gỡ diễn ra với nhõn vật.
( Biết thay ngụi kể, chỉ ra được điểm mới trong đoạn văn đó thay- 1đ)
4. Bài làm đảm bảo bố cục rừ ràng, mạch lạc, ớt sai lỗi chớnh tả và đạt được cỏc yờu cầu cơ bản sau:
a. Mở bài: (1đ)
- Giới thiệu việc tốt em đó làm.
b. Thõn bài (5đ): Kể diễn biến sự việc
- Việc xảy ra thời gian nào? Ở đõu? Nguyờn nhõn diễn ra sự việc. - Diễn biến sự việc đú như thế nào?
c. Kết bài: (1đ): Kể kết cục sự việc, nờu cảm nghĩ của bản thõn về việc làm tốt đú.
Hoạt động 2 : Nhận xét cụ thể bài làm của học sinh về các mặt.
2. Việc lựa chọn ngôi kể.
6. Các lỗi về dùng từ, chính tả, đặt câu, dựng đoạn.
Hoạt động 3 : Giáo viên cùng học sinh chữa một số lỗi tiêu biểu.
Hoạt động 4 : Chọn đọc 3 bài ở các mức độ đạt đợc :giỏi-khá, TB, Yừu.
Hoạt động 5 : Hớng dẫn làm bài tập ở nhà.
1. Học sinh tiếp tục tự chữa bài của mình. 2. Viết lại bài thêm 1 lần.
Ngày 31 tháng 10 năm 2010 2010
Tiết 48 :