(phụ ngữ 1: các, những, mấy.v.v)
Bài tập 3: từng và mỗi
- Giống : Tách ra từng cá thể, từng sự vật. - Khác:
+ Từng vừa tách riêng từng cá thể, từng sự vật vừa mang ý nghĩa lần lợt theo trình tự hết cá thể này đến cá thể khác, sự vật này đến sự vật khác. + Mỗi: nhấn mạnh, tách riêng từng cá thể. Không theo trình tự, lần lợt. * Ghi nhớ: SGK. III. Luyện tập
Bài 1: Tìm những bài ca dao, tục ngữ có sử
dụng số từ. Xác định ý nghĩa của các số từ ấy. a/ một, ba-> chỉ số lợng
b/ năm, mời-> chỉ thứ tự
Bài 2 : Trăm, ngàn, muôn... đợc dùng với ý nghĩa số từ chỉ số lợng nhiều, rất nhiều, nhng không chính xác.
Bài 3 :
- vài, mấy -> chỉ lợng ít: con ngời và cảnh vật tha thớt, gợi tả cảm giác hoang vắng của cảnh Đèo Ngang.
Bài tập 4: Nghe - viết chính tả "Lợn cới, áo mới"
Ngày 13 tháng 11 năm 2010
Tiết 53:
Kể chuyện tởng tợng
A. Mục tiêu cần đạt.
- Hiểu đợc thế nào là kể chuyện tởng tợng.
- Cảm nhận đợc vai trò của tởng tợng trong tác phẩm tự sự.
1. Kiến thức:
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm tự sự. - Vai trò của tởng tợng trong tự sự.
2. Kĩ năng:
Kể chuyện sáng tạo ở mức độ đơn giản.
B. Tổ chức hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức - kiểm tra bài cũ:
Emhãy nêu các bớc làm một bài văn kể chuyện đời thờng
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1
(Tìm hiểu chung về kể chuyện tởng tợng)
HS: kể tóm tắt truyện ngụ ngôn : Chân, Tay,
Tai, Mắt, Miệng.
GV: ? Trong truyện ngời ta đã tởng tợng ra những gì?
? Trong truyện này chi tiết nào dựa vào sự thật, chi tiết nào đợc tởng tợng ra?
GV: Cho HS đọc truyện (SGK)
? Hai câu chuyện này là chuyện có thật hay do tởng tợng mà có?
? Vì sao em biết rõ đây là truyện ngụ ngôn
dân gian hoàn toàn do tởng tợng mà có?
? Có phải tất cả mọi chi tiết, sự việc trong
truyện đều là bịa đặt hay không? Vì sao em
biết?
(? Chi tiết nào dựa vào sự thật?