Các khoản chi tiêu trong gia đình

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ CHO HẬU (Trang 143 - 145)

1. Chi cho nhu cầu vật chất

Hỏi: Mỗi em có 5 phút để hoàn thành bản sau về gia đình mình: - Mô tả nhà ở;

- Qui mô gia đình (số lợng các thành viên); - Nghề nghiệp của từng thành viên;

- Phơng tiện đi lại của từng ngời;

- Tên các món ăn thờng dùng trong gia đình; - Tên các sản phẩm may mặc.

- Mọi ngời đợc chăm sóc sức khỏe nh thế nào. Gọi 3, 4 em trả lời.

GV: Sự chi tiêu trong các gia đình không giống nhau vì phụ thuộc vào qui mô gia đình, tổng thu nhập của từng gia đình, nó gồm các khoản chi nh ăn, mặc, ở, nhu cầu đi lại và chăm sóc sức khỏe.

2. Chi tiêu cho nhu cầu văn hóa tinh thần

GV giải thích nhu cầu về văn hóa tinh thần là những nhu cầu nh: nghỉ ngơi, giải trí, học tập, xem phim ảnh,...

Hỏi: Gia đình em phải chi những khoản gì cho nhu cầu về văn hóa tinh thần? Đánh dấu (x) vào những ô mà gia đình em phải chi:

Học tập của con cái

Những nhu cầu này càng tăng khi đời sống kinh tế cao -> mức chi tiêu cho nhu cầu này cũng tăng lên

Học tập nâng cao của bố mẹ Nhu cầu xem báo chí, phim ảnh

Nhu cầu nghỉ mát, hội họp, thăm viếng

Hỏi: Theo em trong các nhu cầu trên có nhu cầu nào có thể bỏ qua không? Em hãy xếp thứ tự u tiên các nhu cầu đó?

GV kết luận: Mọi ngời trong xã hội điều có nhu cầu về văn hóa tinh thần, song qua nhu cầu về văn hóa tinh thần càng cho thấy rõ hơn về sự chi tiêu khác nhau giữa các gia đình. Ví dụ: cùng trong 1 lớp, chúng ta thấy gia đình của mỗi em lại có sự chi tiêu khác nhau. Vì sao? Giữa thành thị, nông thôn cũng có sự khác nhau. Giải thích? (- điều kiện sống - điều kiện làm việc - nhận thức xã hội - điều kiện tự nhiên khác...) ♦ Tổng kết - dặn dò

- Gọi HS trả lời câu 1,2 SGK, đọc phần (*) thứ nhất của phần "Ghi nhớ". - Dặn dò: - Học thuộc lòng bài 26 (I, II)

- Chuẩn bị bài 26 (III, IV).

Tiết

A. Mục tiêu của bài họcSau khi học xong, HS: Sau khi học xong, HS:

Biết sự khác nhau về mức tiêu của hộ gia đình ở Việt Nam.

Các biện pháp cân đối thu, chi trong gia đình.

Làm đợc một số công việc giúp đỡ gia đình và có ý thức tiết kiệm trong chi tiêu.

B. Chuẩn bị bài giảng1. Chuẩn bị nội dung 1. Chuẩn bị nội dung

Chi tiêu của các hộ gia đình ở Việt Nam cần nắm vững những vấn đề sau:

• Các gia đình ở nông thôn, sản xuất ra sản phẩm vật chất và trực tiếp tiêu dùng những sản phẩm đó phục vụ đời sống hàng ngày.

• Các gia đình ở thành thị thu nhập chủ yếu bằng tiền nên mọi vật dụng đều phải mua hoặc chi trả chi phí dịch vụ...

• Mức chi của một gia đình ở nông thôn thấp hơn thành thị.

phẩm họ tự sản xuất để dùng (ở thành phố là một khoản chi không nhỏ). • Sự khác nhau về chi tiêu của các hộ gia đình phụ thuộc vào các yếu tố:

+ Tổng mức thu nhập và cơ cấu thu nhập + Điều kiện sống và làm việc

+ Nhận thức của con ngời + Điều kiện tự nhiên khác.

Biện pháp cân đối thu chi là nội dung có tính thực hành nên chú ý hớng dẫn để học sinh thực hiện.

• Nắm vững: cân đối thu chi nhằm tạo ra tiền d thừa (tiết kiệm)

2. Chuẩn bị đồ dùng

• Tranh ảnh trong SGK. • Hình minh họa đầu SGK.

C. Tiến trình bài giảng

Kiểm tra bài cũ

1. Chi tiêu trong gia đình là gì?

2. Em hãy kể tên các khoản chi tiêu của gia đình.♦ Bài mớiBài mới

Vào bài:

Chi tiêu trong gia đình - đó là một vấn đề không đơn giản, càng không phải là việc làm giống nhau trong mọi gia đình. Bởi lẽ nó còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác nhau (mức thu nhập, điều kiện sống và làm việc, nhận thức của con ngời và những điều kiện tự nhiên khác...). ở Việt Nam, các hộ gia đình có mức chi tiêu ra sao? làm thế nào để cân đối thu chi 1 cách hợp lý. Tiết học này sẽ giúp chúng ta tìm hiểu điều đó.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ CHO HẬU (Trang 143 - 145)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(159 trang)
w