Phân chia các khu vực sinh hoạt trong nơi ở của gia đình

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ CHO HẬU (Trang 29 - 30)

II. Sắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà ở

1. Phân chia các khu vực sinh hoạt trong nơi ở của gia đình

GV yêu cầu HS phát biểu ý kiến (kể tên những sinh hoạt bình thờng, hàng ngày của gia đình).

GV ghi ý kiến của HS lên bảng: - Ăn uống, học tập, tiếp khách... - Nấu ăn, tắm giặt, vệ sinh...

- Nghỉ ngơi, nghe nhạc, xem truyền hình, ngủ...

GV chốt lại những hoạt động chính của mọi gia đình, từ đó thấy đợc sự cần thiết phải bố trí phân chia các khu vực sinh hoạt trong nơi ở của gia đình.

Căn cứ vào hoạt động bình thờng của mỗi gia đình, nơi ở thờng có các khu vực chính sau đây: (cho HS đọc)

a- Chỗ sinh hoạt chung, tiếp khách nên rộng rãi, thoáng mát, đẹp.

b- Chỗ thờ cúng cần trang trọng, nhà chật có thể bố trí trên giá gắn trên tờng. c- Chỗ ngủ, nghỉ thờng đợc bố trí ở nơi riêng biệt, yên tĩnh.

d- Chỗ ăn uống thờng đợc bố trí gần bếp hoặc kết hợp trong bếp.

e- Khu vực bếp cần sáng sủa, sạch sẽ có đủ nớc sạch (nớc máy, nớc giếng) và thoát nớc tốt.

f- Khu vệ sinh

ở nông thôn: thờng bố trí ở cuối hớng gió, xa nhà ở và thiết kế hố xí 2 ngăn.

ở thành phố, thị xã: sử dụng hố xí tự hoại đợc bố trí riêng biệt, kín đáo, thờng kết hợp với nơi tắm giặt.

Mỗi một khu vực đợc chia nh trên có những yêu cầu khác nhau

- HS phát biểu theo cách hiểu riêng của mình do vậy GV chú ý đến đặc điểm nhà mà các em đang ở để có thể linh hoạt giải đáp các thắc mắc của các em.

Ví dụ về đặc điểm nhà ở một số vùng, miền:

+ Một số vùng nông thôn miền Bắc: có sự phân chia khu vực ở thành nhà trên (nhà chính) và nhà dới (nhà ngang hay nhà phụ).

- Nhà trên: chỗ thờ cúng, chỗ sinh hoạt chung, chỗ ngủ, nghỉ... Nhà dới: là kho chứa, bếp,...

sơ chế thức ăn hay giặt giũ...

- Khu vệ sinh thờng đặt ở vờn sâu, kín đáo và cuối hớng gió (ngày nay đang có xu hớng tận dụng các chất thải của ngời và vật nuôi để lấy khí đốt từ hầm ủ biôga nên khu vệ sinh cũng đợc thiết kế để đáp ứng đợc yêu cầu trên).

- Nhà rộng, nhiều tầng (nhiều lầu): mỗi khu vực là một phòng khép kín gồm phòng ngủ và phòng tắm (vệ sinh chung với phòng tắm), khu để xe, phòng khách, bếp liền phòng ăn...

- Nhà nhỏ, hẹp: Mọi sinh hoạt đều trong một phòng.

Tùy theo nhu cầu có gia đình u tiên cho khu vực tiếp khách, có gia đình u tiên cho nơi học tập của con cái...

+ Nhà sàn của các dân tộc miền núi: khu vực tiếp khách, sinh hoạt chung ở quanh bếp chính ở giữa nhà (bếp phụ có thể đặt ở gần phòng ngủ lúc trời quá lạnh), có khu vực thờ cúng tổ tiên, chỗ ngủ của bố mẹ và con cái. Một số dân tộc còn tổ chức sản xuất qui mô gia đình ngay tại nhà ở của mình nên họ u tiên bố trí khu vực này thuận tiện nhất (nh dệt vải thổ cẩm, chế biến rợu đặc sản...).

+ Nhà ở vùng ngập lụt (chủ yếu ở đồng bằng sông Cửu Long) rất đơn sơ, chật hẹp chủ yếu chỉ để ngủ, nấu ăn... còn các sinh hoạt khác rất thiếu thốn, khó khăn (hiện nay Nhà nớc đang có chủ trơng thiết kế các kiểu nhà thích ứng với điều kiện thờng xuyên ngập lụt để đồng bào yên tâm sinh sống).

Hỏi: ở nhà em, các khu vực sinh hoạt trên đợc bố trí nh thế nào? Tại sao lại bố trí nh vậy? em có muốn thay đổi nhỏ một số vị trí sinh hoạt không? Hãy trình bày lý do.

GV: Cần mở rộng thêm mối quan hệ giữa các vị trí nhằm tạo mối liên thông, lý giải đợc mối quan hệ liên thông đó. Ví dụ: khu vực ăn uống và bếp.

GV: Khắc sâu kiến thức lý do tại sao lại cần phân chia các khu vực sinh hoạt trong nơi ở của gia đình.

GV kết luận: Sự phân chia các khu vực cần tính toán hợp lý, tùy theo tình hình diện tích nhà ở thực tế sao cho phù hợp vào tính chất, công việc của mỗi gia đình cũng nh phong tục tập quán ở địa phơng để đảm bảo cho mọi thành viên trong gia đình sống thoải mái, thuận tiện.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ CHO HẬU (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(159 trang)
w