Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ CHO HẬU (Trang 110 - 114)

Tiết

Kiểm tra bài cũ:

Thế nào là bữa ăn hợp lý? ♦ Bài mới

III. Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình

Chúng ta đã tìm hiểu nh thế nào là bữa ăn hợp lý ở tiết trớc, trong tiết học này chúng ta sẽ giải thích tại sao đó là bữa ăn hợp lý?

1. Nhu cầu của các thành viên trong gia đình

Trong một gia đình thờng gồm nhiều thành viên khác nhau nh ngời lớn, trẻ em, nam, nữ.

Ngời già

Ngời lớn Ngời đang làm việc Phụ nữ có thai

Trẻ em ở độ tuổi khác nhau.

Hỏi: Em cho biết nhu cầu dinh dỡng của mỗi thành viên trong gia đình nh thế nào? (giống nhau và khác nhau)

HS trả lời nh gợi ý SGK.

- Trẻ em đang lớn cần ăn nhiều loại thực phẩm để phát triển cơ thể.

- Ngời lớn đang làm việc, đặc biệt lao động chân tay, cần ăn các thực phẩm cung cấp nhiều năng lợng.

- Phụ nữ có thai cần ăn những thực phẩm giàu chất đạm, chất canxi và chất sắt.

GV chốt lại vấn đề:

Để định chuẩn cho việc chọn mua thực phẩm thích hợp cần tùy thuộc vào lứa tuổi, giới tính thể trạng và công việc mà mỗi ngời đòi hỏi về nhu cầu dinh dỡng.

GV có thể cho HS nhắc lại kiến thức dinh dỡng đã học về nhu cầu ăn uống của từng đối tợng (SGK).

Hỏi: Em có nhận xét gì nếu cần phải đáp ứng đầy đủ nhu cầu khác nhau của từng thành viên trong gia đình trong bữa ăn.

GV: Để trả lời đợc câu hỏi ta nghiên cứu mục 2.

2. Điều kiện tài chính

Điều kiện tài chính của mỗi gia đình ảnh hởng trực tiếp đến quá trình lựa chọn thực phẩm đáp ứng yêu cầu trong bữa ăn (cả về số lợng và chất lợng) tuy nhiên để mua đủ thức ăn cần thiết với số tiền hiện có khi đi chợ cần phải cân nhắc kỹ càng nh:

- Lựa chọn loại thực phẩm đáp ứng đợc về chất dinh dỡng mà đa số thành viên trong gia đình cần.

- Lựa chọn loại thực phẩm mới, tơi, ngon và phổ thông.

- Lựa chọn loại thực phẩm không trùng về nhóm dinh dỡng chính

Ngoài những loại thực phẩm phải dùng tiền để mua, một số vùng nông thôn, vùng núi, hải đảo... có thể phối hợp với các loại thực phẩm mà có nguồn từ các loại gia cầm, gia súc nuôi đợc; các loại rau, củ, quả trồng đợc...

Nếu điều kiện tài chính cho phép thì có thể lựa chọn đợc các loại thực phẩm đáp ứng đủ nhu cầu bữa ăn, tuy nhiên để có một bữa ăn giàu chất dinh dỡng, hợp lý không nhất thiết phải có nhiều tiền.

3. Sự cân bằng chất dinh dỡng

Hỏi: Nh thế nào là cân bằng các chất dinh dỡng trong bữa ăn? HS: Tái hiện kiến thức dinh dỡng để trả lời, GV bổ sung:

- Phải có đủ thực phẩm thuộc 4 nhóm dinh dỡng để kết hợp thành một bữa ăn hoàn chỉnh:

+ nhóm giàu chất đạm + nhóm giàu chất đờng, bột + nhóm giàu chất béo

+ nhóm giàu khoáng chất và vitamin

Hỏi: Em hãy cho ví dụ một thực đơn về sự cân bằng chất dinh dỡng? Loại thực phẩm em chọn thuộc nhóm dinh dỡng nào?

HS: Nhiều tình huống thực tế HS trình bày, sẽ có các loại thực phẩm trùng nhau về nhóm dinh dỡng hoặc lặp lại bởi cách chế biến.

GV: Cần hớng dẫn để HS thảo luận, phát hiện nhằm điều chỉnh lại cho phù hợp với nội dung bài dạy.

4. Sự thay đổi món ăn

Trong cuộc đời mỗi con ngời số lợng thực phẩm đợc tiêu thụ là rất lớn với nhiều chủng loại thực phẩm khác nhau ở các nhóm dinh dỡng khác nhau. ở mỗi giai đoạn, mỗi thời kỳ nó có đòi hỏi khác nhau về nhu cầu dinh dỡng do vậy với mỗi ngời không thể duy trì ăn thờng xuyên một loại thực phẩm (ăn loại thực phẩm ở các bữa liên tiếp gần nhau) vì nh vậy sẽ nhàm chán, không đáp ứng đợc nhu cầu đòi hỏi của cơ thể.

Hỏi: Tại sao phải thay đổi món ăn?

HS: Thay đổi món ăn trong các bữa ăn để tránh nhàm chán hay thích ăn hơn, ăn ngon hơn, dễ ăn hơn...

GV: Thay đổi món ăn trong thực đơn bữa ăn còn có tác dụng cân bằng các chất dinh d- ỡng, thờng xuyên bổ sung các chất dinh dỡng cần thiết mà một loại thực phẩm không đáp ứng đợc.

Hỏi: Làm nh thế nào để thay đổi đợc món ăn trong thực đơn bữa ăn? HS: Có nhiều hình thức thay đổi nh:

- Thay đổi loại thực phẩm để chế biến món ăn. - Phối hợp các loại thực phẩm để làm một món ăn. - Thay đổi cách chế biến món ăn.

- Đổi cách trình bày hình thức của món ăn.

- Phối hợp các loại món ăn trong 1 thực đơn hợp lý. GV chốt lại và yêu cầu HS biết đợc:

- Thay đổi các phơng pháp chế biến thức ăn để có món ăn ngon miệng.

- Thay đổi hình thức trình bày và màu sắc của món ăn để bữa ăn thêm phần hấp dẫn. - Trong bữa ăn không nên có thêm món ăn cùng loại thực phẩm hoặc cùng phơng

pháp chế biến với món chính đã có sẵn.

Ví dụ: Không bố trí nhiều món cá trong 1 bữa ăn (cá rán, cá kho, cá nấu...). ♦ Tổng kết dặn dò:

- Yêu cầu HS đọc phần "Ghi nhớ" - Yêu cầu nhắc lại.

- Nêu câu hỏi củng cố và luyện kỹ năng vận dụng kiến thức. - Dặn dò HS đọc trớc bài 22 - Qui trình tổ chức bữa ăn.

Bài 22 Qui trình tổ chức bữa ăn

(3 tiết)

A. Mục tiêu của bài họcSau khi học song bài, HS: Sau khi học song bài, HS:

Hiểu đợc nguyên tắc xây dựng thực đơn.

Biết cách lựa chọn thực phẩm cho thực đơn.

Biết sắp xếp công việc hợp lý theo quy trình công nghệ nhất định nh cách chế biến món ăn, trình bày bàn ăn, phục vụ và thu dọn trớc, trong, sau khi ăn.

Rèn luyện kỹ năng làm việc khoa học, kỹ năng cuộc sống, gắn bó và có trách nhiệm với cuộc sống gia đình.

B. Chuẩn bị1. Chuẩn bị nội dung 1. Chuẩn bị nội dung

• Nghiên cứu tài liệu, sách tham khảo liên quan đến bài giảng. • Nghiên cứu kỹ nội dung bài trong SGK.

• Phân chia nội dung mỗi tiết phù hợp với yêu cầu, nhằm trang bị kỹ năng, công nghệ từng bớc cho HS.

Bài dạy "Qui trình tổ chức bữa ăn" đợc phân bố trong 3 tiết với vấn đề gồm nhiều mảng kiến thức do vậy cần xây dựng cấu trúc của mỗi tiết học đảm bảo:

- Mục tiêu đã xác định - Vừa sức HS

- HS lĩnh hội và vận dụng đợc

- Dần từng bớc hình thành kỹ năng cho HS.

Trong phần soạn này, nội dung bài dạy đợc phân bố:

Tiết 1: I. Xây dựng thực đơn.

Tiết 2: II. Lựa chọn thực phẩm cho thực đơn.

Tiết 3: III. Chế biến món ăn.

IV. Trình bày và thu dọn sau khi ăn.

3. Chuẩn bị đồ dùng dạy học

- Một số mẫu thực đơn chuẩn bị của các bữa ăn: + Hàng ngày

+ Bữa tiệc + Bữa cỗ

- Một số hình ảnh về các món ăn của bữa ăn tự phục vụ. - Một số hình ảnh về các món ăn có ngời phục vụ. - Một số hình ảnh về các món ăn có trang trí.

- Các hình ảnh tự su tầm về cách trình bày món ăn, trình bày bàn ăn, các bữa cỗ, bữa tiệc cũng nh bữa ăn gia đình...

* Nếu chuẩn bị đợc phơng tiện nghe nhìn có các hình ảnh động về qui trình tổ chức bữa ăn thì các tiết học sẽ có hiệu quả thực tiễn cao.

C. Tiến trình dạy học

Đặt vấn đề để vào bài:

Qui trình tổ chức bữa ăn thực chất là một vấn đề gồm nhiều mảng kiến thức. Do vậy hiểu qui trình tổ chức bữa ăn, thực hiện tổ chức bữa ăn cần phải có các thao tác chuẩn bị chu đáo, biểu hiện cụ thể là biết xây dựng kế hoạch chuẩn bị cho qui trình tổ chức bữa ăn nh:

- Xây dựng thực đơn;

- Chọn lựa thực phẩm cho thực đơn; - Chế biến món ăn;

- Trình bày bàn ăn và thu dọn sau khi ăn.

Hỏi: Nếu ta đảo các trình tự trên thì điều gì sẽ xảy ra? HS: + Chọn thực phẩm không theo thực đơn

+ Hoặc trình bày thức ăn cha chế biến... GV: Vậy ta hiểu qui trình tổ chức bữa ăn là gì?

GV gợi ý để HS có thể trả lời đợc đó là tổ chức thực hiện các công việc theo một trình tự nhất định.

Ta sẽ lần lợt thực hiện trình tự này theo các tiết học.

Tiết

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ CHO HẬU (Trang 110 - 114)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(159 trang)
w