GV: An toàn thực phẩm là giữ cho thực phẩm không bị nhiễm trùng, nhiễm độc và biến chất.
Hỏi: Em có thể cho biết nguyên nhân từ đâu mà gần đây có nhiều vụ ngộ độc thức ăn gây tử vong?
GV: Vấn đề ngộ độc thức ăn hiện ngày càng gia tăng do nhiều nguyên nhân:
+ Ăn phải thức ăn nhiễm độc: do thuốc trừ sâu còn đọng trong rau quả, gia súc gia cầm ăn nhiều thuốc tăng trọng. Thuốc bảo vệ thực vật, lơng thực, thực phẩm, hoặc do hóa chất d thừa trong quá trình sản xuất... Tất cả các công đoạn trong quá trình sản xuất, chế biến đều có kẽ hở để vi khuẩn gây độc xâm nhập vào thực phẩm. Ví dụ: chúng ta đã nghe nhiều vụ ngộ độc thực phẩm nh ngộ độc cá nóc, ngộ độc mật cá trắm, ngộ độc do ăn phải rau muống, da chuột, đậu đũa. .. hoa quả Trung Quốc do ngâm thuốc để giữ cho hoa quả tơi lâu (lê, táo...).
GV kết luận: Đứng trớc tình hình vệ sinh an toàn thực phẩm ngày càng gia tăng trầm trọng ngời sử dụng cần phải biết cách lựa chọn cũng nh sử dụng, xử lý, thực phẩm một cách đúng đắn, hợp vệ sinh.
1. An toàn thực phẩm khi mua sắm
Hỏi: Gia đình em thờng mua sắm những loại thực phẩm gì? GV: + Thực phẩm tơi sống: cá, thịt, tôm, trứng...
+ Thực phẩm đóng hộp: sữa hộp, thịt hộp...
HS: Quan sát xem hình 3.16 (SGK) để phân loại thực phẩm và nêu biện pháp đảm bảo an toàn thực phẩm.
GV: Khi mua sắm thực phẩm tơi sống hay đã chế biến sẵn cần phải quan tâm tới thực phẩm đó có thực sự là thực phẩm tơi ngon, hay với đồ hộp thì phải chú ý tới thời hạn sử dụng cụ thể.
+ Thịt tơi, qua cảm quan ta thấy thịt khô ráo, không bị chảy nớc, màu thịt tơi hồng, không có vết tím bầm, thớ thịt săn chắc, có độ đàn hồi (ấn tay vào thịt lõm dính tay, bỏ tay ra vết lõm mất ngay), mỡ thịt trắng (thịt lợn), mỡ thịt bò hơi vàng. + Cá tơi, mắt trong, mang đỏ, thân cá mềm... Cá mắt trắng, thân cứng, mang thâm
đen là cá ơn. Tốt nhất là mua cá còn bơi.
+ Đồ hộp: hạn sử dụng còn dài, bên ngoài hộp không bị rỉ, hộp không bị phồng. + Rau quả tơi màu sắc phù hợp, phải tơi ngon.
+ Khi mua thực phẩm phải tránh để các loại thực phẩm ăn sống (rau, quả) lẫn với thực phẩm cần phải qua nấu chín. Khi mua thực phẩm nếu nghi ngờ không đảm bảo chất lợng thì không mua.
Kết luận: Để đảm bảo an toàn thực phẩm khi mua sắm cần phải biết chọn thực phẩm tơi ngon, không quá hạn sử dụng, không bị ôi, ơn, ẩm mốc, v.v...
2. An toàn thực phẩm khi chế biến và bảo quản
Hỏi: - Trong gia đình em thực phẩm đợc chế biến ở đâu? + Thực phẩm đợc chế biến tại nhà bếp.
+ Bàn bếp, dụng cụ làm bếp, quần áo, v.v...
Hỏi: - Vi khuẩn xâm nhập vào thức ăn bằng con đờng nào?
GV bổ sung: Vi khuẩn xâm nhập vào thức ăn trong quá trình chế biến thức ăn ở nhà bếp nh thái thịt, cắt rau, chế biến đồ nguội... Nếu thức ăn không đợc nấu chín hay bảo quản chu đáo, vi khuẩn có hại sẽ phát triển mạnh gây ngộ độc cho ngời nh tiêu chảy, đầy bụng, nôn mửa...
Hỏi: Em cho biết cách bảo quản các loại thực phẩm nh SGK nêu: thực phẩm đã chế biến, đóng hộp, đồ khô? (phần 2 trang 78).
+ Thực phẩm đã chế biến: cho vào hộp kín để tủ lạnh (cũng chỉ để với thời gian ngắn không nên để lâu)
+ Thực phẩm đóng hộp: để tủ lạnh nên mua vừa đủ dùng.
+ Thực phẩm khô: phải đợc phơi khô cho lọ kín và kiểm tra luôn để phát hiện kịp thời khi bị ẩm.