Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ CHO HẬU (Trang 85 - 87)

1. Nguyên nhân ngộ độc thức ăn

HS: Đọc phần 1 (SGK) GV: Phân tích:

Ta thấy có loại ngộ độc do mầm độc có sẵn trong thức ăn (mầm khoai tây, cá nóc, mật cá trắm, nấm độc...) có loại do bất cẩn của con ngời vì chạy theo lợi nhuận đã làm cho thực phẩm bị nhiễm độc nh sử dụng thuốc trừ sâu thuốc bảo vệ thực vật, phụ gia thực phẩm không tuân theo một nguyên tắc cần thiết và quan trọng khi chế biến thức ăn, chăm sóc cây trồng...

Ngoài ra còn có một nguyên nhân nữa là khi chế biến thực phẩm cha đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Lợng thức ăn chế biến quá nhiều sử dụng không hết, bảo quản không tốt dẫn đến tình trạng thức ăn bị biến chất, tạo điều kiện cho vi khuẩn gây hại xâm nhập và phát triển làm hỏng thức ăn...

2. Các biện pháp phòng tránh ngộ độc thức ăn

HS: - Đọc phần 2 (SGK) trang 79. GV bổ sung:

- Cần giữ gìn vệ sinh nơi nấu nớng và vệ sinh nhà bếp, thờng xuyên lau chùi, cọ rửa sạch sẽ dụng cụ... Khi dùng xong cần rửa sạch, để ráo phơi khô các dụng cụ chế biến và bát đũa vào nơi qui định tránh gián, chuột bò vào...

- Khi mua sắm lựa chọn thực phẩm: rau, củ quả phải tơi ngon không bầm dập, sâu, úa... thịt cá phải tơi, không ơn, không có mùi và màu lạ.

- Khi chế biến dùng nớc sạch để chế biến, nhất là rau quả ăn sống rửa trực tiếp dới vòi nớc chảy, rửa kỹ, gọt vỏ và bảo quản cẩn thận tránh ruồi, nhặng đậu vào.

- Không dùng các thực phẩm có mầm độc: không ăn khoai tây mọc mầm, không ăn cá nóc, không ăn nấm lạ, thịt cóc khi làm không để gan, trứng, lòng dính vào đùi cóc.

Hỏi: Theo em thức ăn đã chế biến, cần bảo quản nh thế nào?

GV: + Sau khi chế biến xong cần phải bảo quản chu đáo, tránh để ruồi, chuột, kiến, gián bò vào. Thức ăn dùng không hết để bữa sau cho vào hộp đựng thức ăn đậy kín để tủ lạnh, không để thức ăn sống, chín vào tủ lạnh mà không gói kín.

Hỏi: Với thực phẩm đóng hộp nh thịt, cá... bảo quản nh thế nào? GV: - Thực phẩm đóng hộp:

+ Không sử dụng đồ hộp đã quá thời hạn ghi ở trên hộp hoặc trên bao bì đóng gói, không sử dụng đồ hộp mà hộp đã bị rỉ, bị phồng đáy, nên để nơi thoáng mát hoặc trong tủ lạnh.

+ Đối với thực phẩm khô: gạo, bột, đậu, lạc... phải phơi khô cất kỹ trong hộp kín, không ăn lạc đậu đã bị mốc.

Kết luận: Để đảm bảo an toàn thực phẩm khi chế biến và bảo quản, giữ vệ sinh sạch sẽ ngăn nắp trong quá trình chế biến, nấu chín và bảo quản thức ăn chu đáo.

Tổng kết bài - dặn dò

- HS đọc phần "Ghi nhớ" SGK. - Nêu câu hỏi củng cố bài:

+ Tại sao phải giữ vệ sinh thực phẩm?

+ Biện pháp cơ bản để đảm bảo an toàn thực phẩm? - HS đọc phần "Có thể em cha biết" SGK.

- Dặn dò: HS đọc bài 17: Bảo quản chất dinh dỡng trong chế biến món ăn (SGK).

Bài 17 Bảo quản chất dinh dỡng

trong chế biến món ăn

(2 tiết)

A. Mục tiêu bài họcSau khi học bài xong, HS hiểu đợc: Sau khi học bài xong, HS hiểu đợc:

Sự cần thiết phải bảo quản chất dinh dỡng trong khi chế biến món ăn.

Cách bảo quản phù hợp để các chất dinh dỡng không bị mất đi trong quá trình chế biến thực phẩm.

áp dụng hợp lý các qui trình chế biến và bảo quản thực phẩm để tạo nguồn dinh dỡng tốt cho sức khỏe và thể lực.

1. Chuẩn bị nội dung

• Nghiên cứu tài liệu giảng dạy, SGK và tài liệu tham khảo su tầm. • Dự kiến nội dung thực hiện bài giảng.

2. Phân bố bài giảng

Tiết 1: I. Bảo quản chất dinh dỡng khi chuẩn bị chế biến.

Tiết 2: II. Bảo quản chất dinh dỡng trong khi chế biến món ăn.

3. Chuẩn bị đồ dùng dạy học

• Các hình vẽ phóng to từ hình 3.17 đến hình 3.19 trong SGK.

• Tranh ảnh mẫu vật có liên quan đến bài giảng để minh họa, mở rộng kiến thức.

Tiết 42

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ CHO HẬU (Trang 85 - 87)