Thực đơn cho bữa liên hoan hay bữa cỗ

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ CHO HẬU (Trang 123 - 126)

HS quan sát hình 3.27 (SGK) - Danh mục món ăn trong các bữa liên hoan hay bữa cỗ. Hỏi: - Qua xem hình 3.27 (SGK) em hãy nhớ lại bữa cỗ, bữa liên hoan gia đình em tổ chức

(hoặc em đợc mời tham dự), nêu thành phần, số lợng món ăn? GV ghi lên bảng nhận xét của HS và bổ sung.

Hỏi: Em hãy so sánh bữa cỗ (hoặc liên hoan) với các bữa ăn thờng ngày, em có nhận xét gì?

+Số món nhiều hơn, hàm lợng chất dinh dỡng trong các món ăn nhiều hơn.

GV: - Bữa cỗ hoặc bữa liên hoan có từ 4 đến 5 món trở lên. Các món đợc chia thành các loại sau:

+ Các món canh hoặc súp;

+ Các món rau, củ, quả (tơi hoặc trộn); + Các món nguội;

+ Các món xào, rán...; + Các món mặn;

+ Các món tráng miệng.

- Nếu bữa liên hoan, bữa tiệc có ngời phục vụ và dọn từng món lên bàn, các món đợc cơ cấu nh sau:

+ món khai vị (súp, nộm);

+ món ăn sau khai vị (món nguội, xào, rán...);

+ món ăn chính (món mặn, thờng là món nấu hoặc hấp, nớng... giàu chất đạm);

+ món ăn thêm (rau, canh...); + món tráng miệng;

+ đồ uống.

- Nếu bữa ăn có các món đợc dọn cùng một lúc lên bàn, việc tổ chức sẽ tùy thuộc vào tập quán của từng địa phơng.

- Mỗi loại thực đơn cần có đủ loại các món ăn và có thể thay đổi món ăn theo từng loại thực đơn cho bữa liên hoan (tiệc).

Tóm lại: Khi xây dựng thực đơn cho bữa liên hoan (tiệc) hoặc bữa cỗ:

- Số lợng món ăn: có từ 4 đến 5 món trở lên. Tùy thuộc vào điều kiện vật chất, tài chính, thực đơn có thể tăng cờng lợng và chất.

- Các món ăn: thực đơn thờng đợc kê theo các loại món chính, món phụ, món tráng miệng và đồ uống.

Phần thực hành theo tổ - nhóm

GV nêu yêu cầu bài thực hành theo tổ tiếp theo:

- Mỗi tổ cùng bàn và xây dựng một thực đơn cho bữa cỗ hoặc bữa liên hoan - Các tổ thảo luận tìm món ăn thích hợp đảm bảo đủ lợng và chất.

- Sau 20 phút các tổ nộp để GV nhận xét. ♦ Tổng kết - dặn dò

- Mỗi tổ cử đại diện trình bày thực đơn của tổ mình để cả lớp và GV nhận xét.

- Dặn dò HS xem bài 24 (SGK): Thực hành: Tỉa hoa trang trí món ăn từ một số loại rau, củ, quả

Bài 24 Thực hành

Tỉa hoa trang trí món ăn

(2 tiết)

A. Mục tiêu bài thực hànhQua bài thực hành, HS: Qua bài thực hành, HS:

Biết đợc cách tỉa hoa bằng rau, củ, quả.

Thực hiện đợc một số mẫu hoa đơn giản, thông dụng để trang trí món ăn.

Có kỹ năng vận dụng các mẫu tỉa hoa để trang trí món ăn.

B. Chuẩn bị

Chuẩn bị nội dung

Phân bố thời gian thực hành:

Tiết 1: - Giới thiệu nguyên liệu, dụng cụ tỉa hoa; - Các hình thức tỉa hoa;

- Tỉa hoa từ quả cà chua.

Tiết 2: - Tỉa hoa từ quả da chuột; - Cách trình bảy sản phẩm. ♦ Chuẩn bị nguyên liệu và dụng cụ:

Tỉa hoa là một kỹ thuật có tính chất kỹ xảo hoàn toàn, cho nên nguyên liệu và dụng cụ tỉa nó có yêu cầu riêng. Cụ thể ở bài này:

Dụng cụ: dao: cần sắc nhọn, lỡi mỏng, thớt nhựa: mỗi bàn 1 cái,

đĩa sứ đáy phẳng, trắng, to, hình tròn hoặc hình bầu dục.

Nguyên liệu: không dập nát, cà chua không to quá, da thẳng, không nhiều hột.

GV chú ý: để đảm bảo yêu cầu riêng về nguyên liệu và dụng cụ cho bài thực hành, đồng thời không xảy ra tai nạn (HS hiếu động, cầm dao nhọn đùa nghịch), GV có thể thu tiền rồi đặt mua ở chợ trớc giờ thực hành tập kết tại lớp.

Yêu cầu mỗi HS: - 1 dao nhọn, - 2 quả cà chua,

- 1,5 quả da chuột,

- cuối giờ mỗi HS hoàn thành 1 sản phẩm. ♦ Chuẩn bị đồ dùng dạy học

- Các tranh ảnh tỉa hoa liên quan đến 2 loại nguyên liệu này để kích thích hứng thú học tập của HS.

- Hình vẽ các bớc thao tác đợc phóng to.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ CHO HẬU (Trang 123 - 126)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(159 trang)
w