Qui trình cắm hoa

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ CHO HẬU (Trang 56 - 58)

Tìm hiểu qui trình cắm hoa

- Muốn cắm một bình hoa ta cần chuẩn bị những dụng cụ và vật liệu gì?

Yêu cầu trả lời:

+ Dụng cụ: dao, kéo, bàn chông, bình + Vật liệu: Hoa, lá, cành

1. Chuẩn bị

- Dụng cụ: dao, kéo, bàn chông, bình - Vật liệu: hoa, lá, cành

- Lu ý: đã có hoa - chọn bình phù hợp; có bình - chọn hoa phù hợp

* Cách bảo quản và giữ hoa tơi lâu

- Việc kéo dài thời gian thởng ngoạn của hoa trong bình có ý nghĩa rất quan trọng, thông thờng sau khi cắt, cơ chế trao đổi chất và nớc bị gián đoạn, ngoài ra do vi khuẩn xâm nhập vết cắt, làm thời gian sống của hoa bị rút ngắn nên ngời ta đã có cách bảo quản và giữ hoa tơi lâu. Có 2 giai đoạn bảo quản: Bảo quản trớc khi cắm; bảo quản trong và sau khi cắm.

Em có biết cách bảo quản và giữ hoa tơi lâu nào?

HS có thể trả lời nhầm lẫn giữa 2 giai đoạn bảo quản, GV sắp xếp lại: + Giai đoạn trớc khi cắm: (tr23)

- Cắt hoa vào lúc sáng sớm (nếu mua ở chợ cũng nên mua vào lúc sáng sớm). - Tỉa bớt lá vàng, lá sâu, cắt vát cuống hoa cách dấu cắt cũ 0,5cm.

- Cho tất cả hoa vào xô nớc sạch ngập đến nửa thân cành hoa. Để xô đựng hoa ở nơi mát mẻ.

+ Giai đoạn trong và sau khi cắm

- Cắt dới nớc (Đây là biện pháp cần thực hiện trớc khi sử dụng bất kỳ biện pháp nào) nhúng phần gốc của hoa vào trong nớc, cắt ở trong nớc nhiều lần từ gốc trở lên đến độ dài cần sử dụng thì thôi. Phơng pháp này sẽ tạo sức ép cho nớc hút lên giúp hoa tơi lâu, phơng pháp này thờng dùng cho các loại hoa, trừ hoa sống dới nớc hoa súng, hoa sen.

- Xử lý nớc: Nhúng các vết cắt cuối cùng của hoa vào nớc nóng 1-2 phút rồi nhúng ngay vào nớc lạnh. Sự thay đổi nhiệt độ làm tăng khả năng hấp thụ nớc của hoa. Phơng pháp này áp dụng cho những loại hoa cấu tạo thân nhỏ cứng nh hoa mẫu đơn, cành liễu.

- Đốt cháy phần gốc trên lửa, sau đó nhúng ngay vào nớc lạnh, cách làm này thờng dùng với hoa đào, hoa hồng, hoa trạng nguyên.

muối, hoặc phèn thả vào trong bình hoa vài viên vitamin B1 C và 1/2 viên Aspirin. - Thay nớc thờng xuyên mỗi ngày.

2. Quy trình thực hiện

- Khi cắm một bình hoa trang trí cần tuân theo qui trình, việc thực hiện sẽ nhanh chóng và hiệu quả.

- Gọi HS đọc mục 2 phần III SGK.

- GV thao tác mẫu, cắm 1 bình hoa theo qui trình. Sau mỗi thao tác đều dừng để khắc sâu lý thuyết.

Trong quá trình thao tác mẫu: GV cần lu ý một số thao tác kỹ thuật nh: + Cắt tỉa cành (tránh dập nát)

+ Cách đo cành chính 1 và các cành chính 2, 3.

VD: Sau khi tính độ dài cành = 2(D+h) dùng cành 2 đặt song song cành 1 thấp hơn C1

31 1

cắt sát gốc (tơng tự C3)

Có thể cắm cành lá phụ trớc rồi cắm cành chính sau. Sau khi GV thao tác mẫu, chốt lại vấn đề:

- Lựa chọn hoa, lá, bình cắm phù hợp với dạng cắm. - Cắt cành và cắm các cành chính trớc.

- Cắt cành phụ cắm xen vào cành chính (độ dài cành phụ ngắn hơn cành chính đứng cạnh) điểm thêm lá.

- Đặt bình hoa vào vị trí cần trang trí. ♦Tổng kết - dặn dò

- GV gọi HS đọc phần ghi nhớ

- Gọi HS trả lời câu hỏi để củng cố bài + Trình bày nguyên tắc cơ bản cắm hoa. + Qui trình cắm hoa.

+ Cần làm gì để giữ hoa tơi lâu?

- Dặn dò: Chuẩn bị bài thực hành cắm hoa + Đọc cắm hoa dạng thẳng SGK.

+ Chuẩn bị hoa, bình phù hợp với dạng cắm. + Chia nhóm thực hành (1 tổ 2 nhóm). + Su tầm tranh ảnh về cắm hoa.

Bài 14 Thực hành cắm hoa

(4 tiết)

Lớp dạy Ngày dạy

A. Mục tiêu của bài học

HS vận dụng các nguyên tắc cơ bản để cắm đợc một lọ hoa dạng thẳng bình cao, cuối giờ phải hoàn thành sản phẩm.

Sau tiết học biết sử dụng những loại hoa dễ kiếm quanh khu vực mình ở và vận dụng dạng cắm này để trang trí nơi ở của mình.

B. Chuẩn bị 1. Chuẩn bị nội dung: 1. Chuẩn bị nội dung:

• HS phải hoàn thành một lọ hoa theo dạng cơ bản thẳng đứng dới sự hớng dẫn cụ thể của GV.

• Trên cơ sở dạng cơ bản, GV hớng dẫn HS vận dụng có sáng tạo các mẫu mới tùy ý thích của HS.

2. Phân bố thời gian tiết thực hành

• 5 phút: GV ổn định, kiểm tra phân nhóm và vị trí thực hành

• 10 phút: GV giới thiệu sơ đồ dạng cắm cơ bản và cắm mẫu HS quan sát. • 20 phút: HS thao tác cắm hoa theo mẫu.

• 5 phút: Trên cơ sở dạng cắm cơ bản, GV mở rộng vấn đề, gợi ý một số sự thay đổi vị trí ở bình hoa để HS sáng tạo ra các mẫu mới.

• 5 phút: Đánh giá tiết học.

3. Chuẩn bị đồ dùng dạy học

• Vật liệu: GV có thể chuẩn bị 3 cành mi mô sa, 3 bông cẩm chớng. • Dụng cụ: dao, kéo, lọ cao có h = 31cm; D = 9cm.

• Sơ đồ cắm dạng thẳng bình cao.

• Tranh ảnh minh họa cho dạng cắm này.

C. Tiến trình dạy học

Kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài mới

- Kiểm tra bài cũ: GV gọi một hoặc hai em HS đứng tại chỗ nhắc lại: + Qui trình cắm hoa

+ Nguyên tắc cơ bản cắm hoa.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ CHO HẬU (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(159 trang)
w