II. Sắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà ở
c. tiến trình dạy học
Giới thiệu bài: Trong tiết 8 các em đã đợc học phần lý thuyết về sắp xếp đồ đạc hợp lý trong gia đình. Biết đợc ý nghĩa của việc sắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà ở mới chỉ là điều kiện cần thiết, điều quan trọng là làm nh thế nào để sắp xếp đợc hợp lý các đồ đạc đó trong gia đình.
Chúng ta cùng thực hành bài "Sắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà ở".
GV: Yêu cầu HS kiểm tra lại các sơ đồ mặt bằng phòng ở và kiểm tra lại số mô hình đồ đạc đã đợc hớng dẫn chuẩn bị.
GV: Quan sát bao quát toàn lớp về công tác chuẩn bị này. So sánh tơng quan tỷ lệ giữa sơ đồ phòng ở với các mô hình đồ đạc HS đã chuẩn bị.
Có thể có một số tình huống xảy ra:
- HS không chuẩn bị sơ đồ và mô hình đồ đạc. - HS chuẩn bị không đầy đủ.
- HS chuẩn bị sai tỉ lệ sơ đồ (phòng nhỏ, mô hình đồ đạc lớn...).
GV: Căn cứ vào sơ đồ phòng ở và mô hình đồ đạc đã chuẩn bị yêu cầu mỗi em hãy bố trí hợp lý đồ đạc (mô hình) trong nhà ở (sơ đồ phòng ở).
GV với vai trò định hớng, uốn nắn cá nhân cần bổ sung hoặc đề xuất các giải pháp cho HS thực hiện.
- Sau khi các hoạt động cá nhân cơ bản đã thực hiện xong (bố trí đồ đạc trong phòng ở), GV phân nhóm (bàn hoặc tổ) để các em cùng thảo luận rút ra đợc cách bố trí đồ đạc hợp lý nhất (theo cách bố trí của nhóm mình).
HS: Các nhóm cử đại diện trình bày ý kiến.
Các nhóm khác quan sát nghe cách trình bày và có thể nêu ý kiến phản biện (hoặc hỏi).
GV bao quát chung, đóng vai trò dẫn hớng mục tiêu cần đạt. Đối chiếu với nội dung lý thuyết để chốt các vấn đề nh: góc học tập cần yên tĩnh, đủ sáng; giá sách gần góc học tập; giờng ngủ cần kín đáo, thoáng,...
GV: Căn cứ vào nội dung trình bày của đại diện các nhóm hoặc cá nhân điển hình để chấm điểm đánh giá kết quả đạt đợc.
GV: Sử dụng hình ảnh phóng to (dùng máy chiếu hắt hoặc hình vẽ trên giấy khổ lớn A0
chẳng hạn), một số kiểu sắp xếp đồ đạc trong gia đình để HS quan sát - cần phân biệt các loại đồ đạc trên sơ đồ để có thể định hớng óc tởng tợng cho các em (nên hạn chế số lợng đồ đạc để HS dễ nhớ).
Bài tập về nhà: Hãy sắp xếp đồ đạc trong khu vực bếp nhà em (GV nêu một số đồ đạc th- ờng có ở khu vực bếp) lên sơ đồ thu nhỏ trên giấy HS.
♦Dặn dò:
HS chuẩn bị Bài 10: Giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp
+ Đọc trớc bài 10.
+ Quan sát chuẩn bị ý kiến về nhà sạch, ngăn nắp.
+ Các việc cần làm để có nhà ở luôn sạch, đẹp và ngăn nắp.
Bài 10 Giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp