- GV đặt vấn đề: Các chất dinh dỡng rất cần thiết cho cơ thể, nhng theo các em có nên ăn quá nhiều không? Tại sao?
Gợi ý trả lời: Các chất dinh dỡng rất cần cho cơ thể, nhng cơ thể chỉ có thể hấp thụ với một lợng vừa đủ không thừa cũng không thiếu, nếu không sẽ gây hậu quả xấu.
1. Chất đạm
a. Thiếu đạm
GV cho HS quan sát hình ảnh một ngời gầy còm, nhận xét xem ngời đó có phát triển bình thờng không? Tại sao?
Yêu cầu trả lời: + Cơ thể phát triển không bình thờng. + Do thiếu chất đạm.
GV kết luận: Nếu thiếu chất đạm cơ thể chậm lớn, suy nhợc chậm phát triển trí tuệ.
b. Thừa đạm: Gây một số bệnh nguy hiểm, đặc biệt thận h vì phải làm việc nhiều để đào thải cặn bã của đạm nh (u rê, axít unis và những chất gây ngộ độc cho cơ thể).
- Vậy nhu cầu cơ thể cần bao nhiêu đạm? 0,50g/kg thể trọng.
2. Chất đờng bột
a. Thiếu
GV đặt vấn đề: Tại sao trong lớp học có những bạn trông lúc nào cũng không nhanh nhẹn, vẻ mệt mỏi hiện ra trên nét mặt?
Yêu cầu trả lời: Do ăn thiếu chất đờng bột, cho nên cơ thể ốm yếu, đói mệt.
b. Thừa
Hỏi: + Trong lớp có bao nhiêu bạn béo quá? Tại sao? + Có bạn nào bị sâu răng không? Tại sao? Yêu cầu trả lời:
+ Một số bạn bị hỏng men răng, sâu răng do ăn nhiều bánh kẹo và đồ ngọt (nhất là ăn vào buổi tối)
+ Một số bạn bị thừa cân so với yêu cầu của lứa tuổi, do ăn nhiều chất bột làm cơ thể phát triển thiếu cân đối sẽ dẫn đến bệnh béo phì.
Hỏi: Theo em làm thế nào để giảm cân? Yêu cầu trả lời:
+ Giảm chất đờng bột và chất béo; tăng rau xanh và hoa quả. + Tăng cờng vận động.
+ Nhu cầu: ngời lớn: 6g - 8g/kg thể trọng, trẻ em: 6g -10g/kg thể trọng.
3. Chất béo
a. Thiếu: Không đủ năng lợng cho cơ thể, khả năng chống đỡ bệnh tật kém.
b. Thừa: Tăng trọng nhanh, bụng to, tim có mỡ bao quanh dễ bị bệnh nhồi máu cơ tim. Nhu cầu: - phụ thuộc vào lứa tuổi; tuổi nhỏ tăng, tuổi già giảm
- phụ thuộc mùa khí hậu: mùa hè thì giảm, mùa đông tăng.
* Ngoài ra các chất sinh tố, chất khoáng, nớc, chất xơ cần đợc quan tâm sử dụng đầy đủ trong mọi trờng hợp. Nên ăn nhiều rau củ quả phối hợp với nhiều loại thực phẩm đa dạng thay đổi trong các bữa ăn thờng ngày để đảm bảo cân bằng chất dinh dỡng cho nhu cầu của cơ thể.
- GV kết luận: Cơ thể luôn đòi hỏi phải có đủ chất dinh dỡng để nuôi sống và phát triển. Mọi sự thừa thiếu đều có hại cho sức khỏe.
♦ Tổng kết bài giảng - dặn dò
- GV cho HS đọc phần Ghi nhớ SGK
- Nêu câu hỏi củng cố bài và luyện kỹ năng vận dụng kiến thức.
- Quan sát tháp dinh dỡng cân đối và tìm hiểu phần "Có thể em cha biết” SGK trang 75. - Chuẩn bị xem trớc bài 16. Vệ sinh an toàn thực phẩm
Bài 16 Vệ sinh an toàn thực phẩm
(2 tiết)
A. Mục tiêu của bài họcQua bài học HS hiểu: Qua bài học HS hiểu:
• Thế nào là vệ sinh an toàn thực phẩm.
• Biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm.
• Cách lựa chọn thực phẩm phù hợp để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm - Có ý thức giữ vệ sinh an toàn thực phẩm, quan tâm bảo vệ sức khỏe của bản thân và cộng đồng, phòng chống ngộ độc thức ăn.
1. Chuẩn bị nội dung
• Tìm hiểu t liệu, sách báo qua thực tế về tình trạng mất vệ sinh an toàn thực phẩm. • Chuẩn bị câu hỏi phát huy tính sáng tạo của HS.
2. Phân bố bài giảng
Tiết 1: I. Vệ sinh thực phẩm.
Tiết 2: II. An toàn thực phẩm
III. Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm.
3. Chuẩn bị đồ dùng dạy học
• Các hình vẽ phóng to hình 3.14, 3.15, 3.16 SGK.
• Tranh ảnh, mẫu vật su tầm để minh họa cho bài giảng và khắc sâu kiến thức cho HS.
Tiết 40
C. Tiến trình dạy học
♦ Kiểm tra bài cũ
• Em hãy nêu vai trò của các chất dinh dỡng trong bữa ăn hàng ngày? • Em hãy cho biết chức năng của chất đạm, chất béo, chất đờng bột...? ♦ Giới thiệu bài mới
• Sức khỏe và hiệu quả làm việc của con ngời phần lớn phụ thuộc vào loại và lợng thực phẩm ăn vào mỗi ngày. Hệ thống tiêu hóa sẽ làm việc biến thức ăn thành chất bổ dỡng nuôi cơ thể khỏe mạnh, phát triển tốt. Tuy nhiên vấn đề này lại phụ thuộc vào một yếu tố quan trọng đó là vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm.
• Do nhận thức về vệ sinh an toàn thực phẩm còn hạn chế nên nhiều ca bị ngộ độc thực phẩm đã xảy ra, gây tốn kém tiền bạc chạy chữa, nhiều khi cớp đi cả tính mạng con ng- ời.
• Tất cả những điều không may trên đều có thể ngăn chặn đợc nếu chúng ta biết cách quan tâm, theo dõi kiểm soát, giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm để tránh gây ra ngộ độc thức ăn.