* Dụng cụ giữ hoa
GV cho HS xem bàn chông: là một khối kim loại mặt dới bằng phẳng, mặt trên đợc gắn nhiều đinh nhọn để cắm cành hoa vào. Nên chọn bàn chông có nhiều đinh nhọn, dày cỡ trung bình, không chọn bàn chông bé quá hoặc khoảng cách các đinh xa nhau hoa cắm vào dễ bị đổ hoặc xiên.
Mút xốp hoặc bàn chông: là dụng cụ để giữ hoa trong bình, có nhiều dạng, tròn, chữ nhật, bầu dục...
* Dụng cụ để cắt tỉa hoa:
- Để cắt cuống hoa và sửa cánh hoa ngời ta cần những dụng cụ nào? + Dụng cụ để cắt: dao, kéo.
Yêu cầu: Phải sắc và có mũi nhọn. * Một số dụng cụ phụ trợ
- Ngoài những dụng cụ không thể thiếu trên, ngời ta còn sử dụng
+ Bình phun nớc: dùng để phun nớc lên mặt hoa, tăng độ ẩm và tạo những giọt xơng giả tăng sức hấp dẫn.
+ Băng dính: dùng để giữ hoa.
+ Đá cuội trắng: làm nặng đế và che đế.
2. Vật liệu cắm hoa
GV cho HS xem một số tranh ảnh cắm hoa nghệ thuật. Ngời ta đã sử dụng những vật liệu nào để cắm bình hoa này?
- Các loại hoa
+ Sử dụng bất kỳ loại hoa nào kể cả hoa khô và hoa giả... + Nên chọn những bông hoa tơi và đẹp nhất làm cành chính.
- Các loại cành: đợc cắm xen vào hoa làm cho bình hoa thêm sinh động đẹp mắt. Cành: mi mô sa, cành thủy trúc, cành mai...
- Các loại lá: giúp bình hoa mềm mại và tăng vẻ tơi thắm của hoa, đồng thời che lấp đế bàn chông.
Lá: trầu bà, lá măng, lá vạn tuế, dơng sỉ, lỡi hổ...
- Các loại quả: Ngời ta còn sử dụng một số loại quả có màu sắc và hình dáng đẹp để trang trí bình hoa làm tôn vẻ đẹp của bình hoa nh quả nho, quả ớt...
GV mô tả vật liệu trong các tranh ảnh đa ra để HS thấy sự phong phú đa dạng của vật liệu.
GV hỏi: ở vờn nhà em trồng những loại hoa nào? hoặc nhà em có những loại cây cảnh nào có thể sử dụng làm vật liệu cắm hoa?
GV gợi ý để các em tự thảo luận chuẩn bị cho bài thực hành của mình (ở nhà).