Gợi ý tham khảo một số câu hỏi kiểm tra 1 Em hãy cho biết chức năng của chất đạm, chất béo, chất đờng bột?

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ CHO HẬU (Trang 133 - 137)

1. Em hãy cho biết chức năng của chất đạm, chất béo, chất đờng bột?

Yêu cầu:

* Chất đạm giúp cơ thể phát triển tốt (chiều cao, kích thớc, cân nặng và trí tuệ), cần cho sự tái tạo tế bào đã chết, tăng khả năng đề kháng và cung cấp năng lợng cho cơ thể.

* Chất béo: Cung cấp năng lợng, tích trữ dới da ở dạng một lớp mỡ và giúp bảo vệ cơ thể. Chuyển hóa một số vitamin cần thiết cho cơ thể.

* Chất đờng bột: cung cấp năng lợng cho mọi hoạt động của cơ thể để làm việc, vui chơi... chuyển hóa thành các chất dinh dỡng khác.

2. Cho biết biện pháp đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm?

Yêu cầu:

An toàn thực phẩm là giữ cho thực phẩm không bị nhiễm trùng, nhiễm độc, biến chất. + An toàn thực phẩm khi mua sắm: thực phẩm đảm bảo tơi, không ôi, úa, ơn... để

hộp phải chú ý đến hạn sử dụng.

+ An toàn thực phẩm khi chế biến: vi khuẩn xâm nhập vào thức ăn trong quá trình chế biến thức ăn trong nhà bếp, khi sơ chế... Nếu thức ăn không đợc nấu chín hay bảo quản chu đáo vi trùng sẽ phát triển mạnh, gây ngộ độc: tiêu chảy, nôn mửa.

3. Sau đây là những thực phẩm mua về để chế biến món ăn: thịt bò, tôm tơi, cá tơi, raucải, cà chua, giá đỗ và táo - lê (tráng miệng). Em hãy cho biết biện pháp bảo quản thực cải, cà chua, giá đỗ và táo - lê (tráng miệng). Em hãy cho biết biện pháp bảo quản thực phẩm trên để chất dinh dỡng không bị mất đi trong quá trình chế biến và sử dụng?

Yêu cầu:

Để thực phẩm trên không bị tiêu hao các chất dinh dỡng khi chế biến cần chú ý tới 2 biện pháp cơ bản:

* Bảo quản chất dinh dỡng khi chuẩn bị chế biến (sơ chế)

- Thịt, cá mua về làm sạch vẩy, bỏ ruột, mang (với cá), rửa sạch sẽ để ráo nớc rồi thái, cắt khúc.

- Với rau cải, cà chua,...: nhặt bỏ lá già, lá ngoài, rửa sạch (nên rửa dới vòi nớc) để ráo nớc chỉ thái trớc khi cho vào nồi. Hoa quả rửa sạch, gọt vỏ trớc khi ăn.

* Bảo quản chất dinh dỡng khi chế biến:

- Tránh nấu lâu sẽ mất nhiều sinh tố tan trong nớc nh sinh tố C, sinh tố nhóm B và PP.

- Tránh rán lâu mất nhiều sinh tố tan trong chất béo: A, D, E, K. - Đun sôi nớc, thì cho thực phẩm vào luộc.

- Khi nấu tránh khuấy nhiều và đun lại nhiều lần.

4. Hãy kể tên các phơng pháp làm chín thực phẩm thờng đợc sử dụng hàng ngày? so sánhsự khác nhau giữa xào và rán, luộc va nấu? sự khác nhau giữa xào và rán, luộc va nấu?

Yêu cầu:

* Các phơng pháp làm chín thực phẩm:

- Phơng pháp làm chín thực phẩm trong nớc (luộc, nấu, kho). - Phơng pháp làm chín thực phẩm bằng hơi nớc (hấp).

- Phơng pháp làm chín thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp của lửa (nớng bằng than củi).

- Phơng pháp làm chín thực phẩm trong chất béo (rán, rang, xào).

* Khác nhau giữa xào và rán

- Xào: là đảo qua đảo lại thực phẩm trong chảo với lợng dầu hoặc mỡ vừa phải. Thực phẩm đợc kết hợp giữa thực vật và động vật, đun lửa to trong thời gian ngắn.

- Rán: làm chín thực phẩm trong thời gian vừa đủ chín thực phẩm, lửa vừa, nhiều dầu hoặc mỡ.

* Khác nhau giữa luộc và nấu

- Luộc: thực phẩm chín trong môi trờng nhiều nớc, với thời gian vừa đủ để thực phẩm chín.

- Nấu: là phối hợp nhiều nguyên liệu động và thực vật có thêm gia vị trong môi trờng nớc.

5. Để tổ chức bữa ăn hợp lý, phù hợp với hoàn cảnh của từng gia đình cần dựa vào nhữngnguyên tắc nào? nguyên tắc nào?

Bữa ăn hợp lý sẽ đảm bảo cung cấp đầy đủ cho cơ thể năng lợng và chất dinh dỡng, bố trí các bữa ăn hợp lý để đảm bảo cho sức khỏe;

+ Đáp ứng nhu cầu của các thành viên trong gia đình: ngời già, trẻ con, ngời lao động chân tay, lao động trí óc...

+ Phù hợp với điều kiện tài chính (tránh lãng phí).

+ Sự cân bằng chất dinh dỡng chọn đủ 4 nhóm thức ăn cân bằng dinh dỡng. + Thay đổi món ăn, thay đổi cách chế biến để ăn ngon hơn...

6. Bài tập thực hành

a. Xây dựng thực đơn cho các bữa ăn của gia đình em (bữa ăn sáng, tra và chiều). b. Xây dựng thực đơn cho bữa liên hoan tổ, lớp.

c. Các bớc thực hiện bài thực hành trộn dầu giấm - rau xà lách.

d. Trình bày qui trình thực hiện món nộm rau muống (hoặc nộm xu hào - cà rốt).

e. Cho các nguyên liệu: thịt lợn nạc, trứng vịt, hành, mỡ gia vị. Trình bày qui trình chế biến món trứng rán thịt.

g. Cho các nguyên liệu: thịt nạc vai, bún, rau xà lách, thơm, mùi, hành, tỏi, ớt, gia vị... Hãy trình qui trình thực hiện món bún chả.

* Trên đây là gợi ý một số câu hỏi tham khảo GV kết hợp thêm một số câu hỏi gợi ý trong sách giáo viên để ghép thành đề kiểm tra cho mỗi lớp.

Chơng IV

thu, chi trong gia đình

Bài 25 Thu nhập của gia đình

(2 tiết)

A. Mục tiêu của bài họcSau khi học xong bài, HS: Sau khi học xong bài, HS:

Biết đợc thu nhập của gia đình là tổng các khoản thu: tiền - hiện vật do lao động của các thành viên trong gia đình tạo ra.

Biết các nguồn thu nhập trong gia đình: Bằng tiền - bằng hiện vật.

B. Chuẩn bị bài giảng1. Chuẩn bị nội dung 1. Chuẩn bị nội dung

Khái niệm về thu nhập cần có các tài liệu, sách báo... để làm sáng tỏ:

• Thu nhập là tổng các khoản thu: bằng tiền, bằng hiện vật (nhờ lao động) nhằm mục đích phục vụ cho nhu cầu cuộc sống hàng ngày

• Vài hình ảnh về lao động: làm việc bằng chân tay, khối óc (sức lực, trí tuệ) tạo ra thu nhập. Đó là lao động chân chính.

Các nguồn thu nhập của gia đình gồm tài liệu, sách báo trích dẫn về nguồn thu nhập nh:

* Bằng tiền

• Tiền lơng - Tiền phúc lợi - Tiền tiết kiệm • Tiền thởng - Tiền hu trí - Tiền bảo hiểm...

Bằng hiện vật (các sản phẩm vật chất tạo ra):

Lúa, rau, ngô, quả, khoai, sắn, cá, mây tre...

2. Chuẩn bị về đồ dùng

• Tranh ảnh về các ngành nghề trong xã hội, về kinh tế gia đình; • Các sơ đồ (nếu có thể).

C. Tiến trình dạy học

Giới thiệu bài

Hỏi: Nhu cầu sinh hoạt hàng ngày của 1 gia đình bao gồm những gì? - May mặc, ăn uống, giải trí...

- Nhu cầu khác (kiến thức cũ trong 3 chơng trớc)

GV: Để đáp ứng đợc những nhu cầu đó chúng ta phải phụ thuộc vào những yếu tố nào? HS tự do phát biểu - GV khẳng định yếu tố quan trọng là nhất thu nhập của gia đình mình.

Vậy thu nhập là gì? Thu nhập dới những hình thức nào? Đó là nội dung bài học hôm nay.

Tiết

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ CHO HẬU (Trang 133 - 137)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(159 trang)
w