Nguyên tắc cắm hoa cơ bản

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ CHO HẬU (Trang 53 - 56)

Tìm hiểu nguyên tắc cắm hoa cơ bản:

- Muốn có bình hoa đẹp, cần phải nắm đợc nguyên tắc cắm hoa cơ bản, từ đó có thể vận dụng sáng tạo để tạo nên những mẫu biến kiểu độc đáo.

1. Chọn hoa và bình cắm phù hợp với hình dáng, mầu sắc

GV cắm thử những bông hoa có dáng cao vơn thẳng nh dơn, huệ vào bình thấp và hoa có cấu tạo vòng nở lớn nh cúc đại đóa, hoa súng vào bình cao, rồi lại cắm ngợc lại. Qua hai cách cắm vừa rồi, cách nào em thấy đẹp hơn, hợp lý hơn?

Yêu cầu trả lời: Hoa dơn, huệ: bình cao Hoa cúc, súng: bình thấp.

- Phù hợp về hình dáng + Hoa súng: bình thấp + Hoa dơn: bình cao - Hài hoa về màu sắc

+ Trong một bình có thể sử dụng: một loại hoa hoặc nhiều loại hoa (tùy thuộc vào vị trí đặt bình)

+ Bình và hoa có màu tơng phản làm tăng vẻ đẹp của hoa.

Có nhận xét gì về màu sắc của hoa? màu của bình cắm? Yêu cầu trả lời:

+ Hoa có nhiều mầu sặc sỡ + Bình có màu tối, trầm.

GV lu ý màu của những bông hoa chủ đạo và màu của bình. Bình có màu: Nâu, đen, trắng, xám thích hợp với nhiều loại hoa.

GV đa ra một số màu của hoa nh: + Màu hoa đỏ + Màu hoa vàng + Màu hoa tím + Màu hoa trắng + Màu hoa hồng. Yêu cầu HS:

- Chọn màu hoa cắm xen nhau? - Chọn màu hoa với màu bình? Trên cơ sở phối màu của HS, GV góp ý:

+ Đỏ + trắng + vàng - bình sáng + Tím + hồng + vàng - bình tối + 1 loại đỏ hoặc tím - bình sáng + 1 loại trắng, vàng.. - bình tối.

2. Sự cân đối về kích thớc giữa cành hoa và bình cắm (hình 2.21)

GV hỏi: Quan sát ngoài thiên nhiên, các em thấy vị trí các bông hoa nở trên cây nh thế nào?

Yêu cầu trả lời: - bông thì nằm trên cao - bông thì nằm dới thấp

Hình 2.21

Vậy thì khi đa vào bình cắm các em cũng phải tạo nên sự chênh lệch về độ dài ngắn của các bông hoa mới tạo vẻ sống động cho bình hoa.

GV cho HS xem tranh ảnh cắm hoa yêu cầu HS phát hiện vị trí của các bông hoa phụ thuộc vào độ nở của hoa nh thế nào?

Yêu cầu trả lời:

- Càng nở càng sát miệng bình.

- Những bông có cấu tạo hoa vơn thẳng hoặc nụ càng xa miệng bình. - Cành hoa cắm vào bình có độ dài ngắn khác nhau

- Bông nở lớn - độ dài ngắn; bông nụ nở ít - độ dài nhiều

- Hoa và bình phải có một tỷ lệ cân đối về độ dài mới đảm bảo tính thẩm mỹ vậy cách xác định tỷ lệ cân đối đó nh thế nào?

- Xác định độ dài của các cành chính: + Cành chính 1 (ký hiệu )

= 1,5 -2 (D+h) D: Đờng kính lớn nhất của bình h: Chiều cao của bình.

+ Cành chính 2 (kí hiệu )

= 2/3

+ Cành chính 3 (kí hiệu )

= 2/3 + Các cành phụ (kí hiệu T)

T = chiều dài phải ngắn hơn cành chính mà nó đứng bên cạnh.

Lu ý: Chiều dài C1 (dài nhất trong bình) đợc tính từ miệng bình trở lên. Vì thế khi cắt cành cần tính số đo cơ bản cộng thêm số đo phụ (phần cành ngập trong bình) với bình thấp số đo phụ có thể bỏ qua vì khoảng cách từ miệng bình đến bàn chông là không đáng kể. Với bình cao cần hết sức lu ý số đo phụ, nếu quên bình hoa sẽ không có bố cục hợp lý.

GV cho HS tập đo độ dài cành chính bằng cách cung cấp D và h (1 dạng lọ cao, 1 dạng lọ thấp).

3. Sự phù hợp giữa bình hoa và vị trí cần trang trí

Quan sát hình 2.22 em có nhận xét gì về cách đặt bình hoa ở các vị trí đó? có phù hợp không? phù hợp ở chỗ nào?

Yêu cầu trả lời: Phù hợp.

Vì: ở bàn ăn bình hoa phải thấp, nếu cao sẽ che khuất mặt ngời ngồi ăn đối diện - Góc nhỏ: lọ cao, nhỏ.

- Bàn ăn: bình hoa thấp, vừa.

Tiết 29 : Trang trí nhà ở bằng cây cảnh và hoa hoa

Ngày dạy

Kiểm tra bài cũ

- Trình bày nguyên tắc cơ bản của việc cắm hoa. - Yêu cầu trả lời: Phần II bài 13 tiết 1.

Bài mới

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ CHO HẬU (Trang 53 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(159 trang)
w