1. Em hãy tìm từ để điền vào chỗ trống cho đủ nghĩa những câu sau đây:
a) Nhà ở là tổ ấm gia đình, là nơi thỏa mãn các nhu cầu của con ngời về... và...
b) Nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp sẽ đảm bảo... cho các thành viên trong gia đình,... thời gian dọn dẹp, tìm một vật dụng cần thiết và... cho nhà ở.
c) Ngoài công dụng để... và..., gơng còn tạo cảm giác làm căn phòng ... và ...thêm.
d) Những màu... có thể làm cho căn phòng nhỏ hẹp có vẻ rộng hơn. e) Khi trang trí một lọ hoa cần chú ý chọn hoa và bình cắm hài hòa về ...
và...
2. Hãy trả lời câu hỏi bằng cách đánh dấu x vào cột Đ (đúng) và S (sai)
Câu hỏi Đ S Nếu sai, tại sao
1. Chỗ ngủ, nghỉ thờng bố trí ở nơiriêng biệt, yên tĩnh. riêng biệt, yên tĩnh.
2. Nhà ở chật, một phòng không thể bốtrí gọn gàng thuận tiện đợc. trí gọn gàng thuận tiện đợc.
3. Cây cảnh và hoa đem lại vẻ đẹp dễthơng cho căn phòng. thơng cho căn phòng.
4. Để cắm một bình hoa đẹp, khôngcần chú ý về sự cân đối, về kích thớc cần chú ý về sự cân đối, về kích thớc giữa cành hoa và bình cắm.
5. Kê đồ đạc trong phòng cần chú ýchừa lối đi để dễ dàng đi lại. chừa lối đi để dễ dàng đi lại.
3. Em hãy cắm một bình hoa (bát hoa) theo ý của mình. Trong tác phẩm vừa thực hiện emđã áp dụng những nguyên tắc cắm hoa nào? đã áp dụng những nguyên tắc cắm hoa nào?
Đáp án:
Câu 1: a) vật chất, tinh thần
b) sức khỏe, tiết kiệm, tăng vẻ đẹp c) soi, trang trí, sáng sủa, rộng rãi d) sáng
e) hình dáng, màu sắc
Câu 2:
Mục 2- S: Vì có thể sống thoải mái trong căn hộ một phòng nếu biết bố trí các khu vực và kê đồ đạc hợp lí trong từng khu vực.
Mục 4- S: Vì cành hoa cân xứng với bình, có kích thớc dài ngắn khác nhau sẽ tạo nên vẻ sống động của bình hoa.
Câu 3: - Chọn hoa và bình cắm phù hợp về hình dáng, màu sắc - Sự cân đối về kích thớc giữa cành hoa và bình cắm - Sự phù hợp giữa bình hoa và vị trí cần cắm.
Chơng III
nấu ăn trong gia đình
Bài 15 Cơ sở của ăn uống hợp lý
(3 tiết)
A. Mục tiêu của bài họcSau tiết học, HS cần nắm đợc: Sau tiết học, HS cần nắm đợc:
• Vai trò của các chất dinh dỡng trong bữa ăn hàng ngày.
• Mục tiêu dinh dỡng của cơ thể.
• Giá trị dinh dỡng của các nhóm thức ăn, cách thay thế thực phẩm trong cùng một nhóm để đảm bảo ngon miệng, đủ chất thích hợp với từng mùa.
B. Chuẩn bị bài giảng1. Chuẩn bị nội dung 1. Chuẩn bị nội dung
• Đọc SGK, tài liệu hớng dẫn để nắm chắc các nội dung chính cần truyền đạt.
• Đọc sách báo, tài liệu, tạp chí ăn uống hàng tháng, rút ra những t liệu cần thiết nhằm làm sáng tỏ hơn nội dung chính cần truyền đạt.
2. Phân bố thời gian bài dạy
Tiết 1: I. Vai trò của các chất dinh dỡng: chất đạm, đờng bột, chất béo.
Tiết 2: (tiếp theo) Chất sinh tố, muối khoáng, nớc, chất xơ. II. Giá trị dinh dỡng của các nhóm thức ăn Việt Nam.
Tiết 3: III. Nhu cầu dinh dỡng của cơ thể.
3. Chuẩn bị đồ dùng dạy học
• Các mẫu hình vẽ phóng to theo yêu cầu (SGK từ hình 3.1 -> 3.13) • Tranh ảnh có liên quan đến bài dạy để mở rộng và khắc sâu kiến thức.
C. Tiến trình dạy học 1. Giới thiệu bài mới 1. Giới thiệu bài mới
Hỏi: Các cụ ta vẫn có câu: "Ăn để mà sống" em hiểu ý nghĩa câu nói trên nh thế nào? Yêu cầu trả lời:
- Con ngời cần ăn để duy trì cuộc sống sinh hoạt và làm việc. - Cần ăn đầy đủ các chất dinh dỡng để nuôi cơ thể.
Hỏi: Nguồn thức ăn nào cung cấp cho con ngời những chất dinh dỡng? Yêu cầu trả lời: Lơng thực và thực phẩm.
GV kết luận: Trong quá trình ăn uống, chúng ta không thể ăn uống tùy tiện mà cần phải biết ăn uống một cách hợp lý. Các chất dinh dỡng có vai trò nh thế nào? và cơ thể con ngời cần bao nhiêu thì đủ? Chúng ta cùng nhau tìm hiểu vai trò của các chất dinh dỡng.
Tiết 37