Câu thành ngữ này xuất xứ từ “TrangTử - Thiên Vâ ̣n”, có nghĩa là bỏ ra nhiều Tử - Thiên Vâ ̣n”, có nghĩa là bỏ ra nhiều sức lực, nhưng chẳng đươ ̣c công cán gì.
Cuối thời Xuân Thu là thời kỳ quá đô ̣từ xã hội nô lê ̣ sang chế độ phong kiến, từ xã hội nô lê ̣ sang chế độ phong kiến, giữa các nước chư hầu nhiều năm liên tục xảy ra hỗn chiến, mâu thuẫn xã hội vô cùng gay gắt.
Khổng Tử - nhà giáo dục và nhà hoa ̣tđô ̣ng xã hội nổi tiếng thời bấy giờ, cực lực đô ̣ng xã hội nổi tiếng thời bấy giờ, cực lực chủ trương lấy nhân nghĩa đa ̣o đức để tri ̣ vì nhà nước, ông cho rằng chỉ cần khôi phục la ̣i chế đô ̣ của triều nhà Chu trước đây thì thiên ha ̣ sẽ trở nên thái bình. Cho
nên, để thực hiê ̣n chủ trương chính tri ̣ này,ông đã đi du thuyết các nước chư hầu áp ông đã đi du thuyết các nước chư hầu áp dụng kiến nghi ̣ của mình, nhưng đều bi ̣ các nước từ chối, đi đến đâu cũng chẳng có kết quả gì.
Mô ̣t hôm, Khổng Tử đang chuẩn bi ̣đưa ho ̣c trò của mình là Nga ̣n Hồi sang du đưa ho ̣c trò của mình là Nga ̣n Hồi sang du thuyết nước Vê ̣. Nga ̣n Hồi mới hỏi ý kiến của mô ̣t viên quan la ̣i nước Lỗ tên là Thái Sư Kim rằng: “Thầy tôi đi khắp nơi tuyên truyền chủ trương chính tri ̣ của mình, nhưng đều không thu đươ ̣c kết quả gì. Vâ ̣y lần này sang nước Vê ̣ thì sẽ ra sao?”.
Thái Sư Kim lắc đầu nói: “Tôi thấyvẫn không ổn, hiê ̣n nay vua các nước đang vẫn không ổn, hiê ̣n nay vua các nước đang nhân cơ loa ̣n la ̣c, chém giết lẫn nhau để chiếm đi ̣a bàn, cơ bản không có hứng thú đối với thuyết “Nhân nghĩa đa ̣o đức” không hơ ̣p thời của thầy anh, hai nước Sái,
Trần là mô ̣t thí dụ. Nếu thầy trò anh đi duthuyết nước Vê ̣ thì nhất đi ̣nh không có kết thuyết nước Vê ̣ thì nhất đi ̣nh không có kết quả gì. Vì điều này chẳng khác nào lấy thuyền đi trở hàng trên ca ̣n, thâ ̣t là phí hơi sức, lao nhi vô công, mà còn có thể chuốc phải tai va ̣. Chẳng lẽ anh đã quên mất lần đi nước Trần bi ̣ người ta không tiếp, bảy ngày không có lấy mô ̣t miếng ăn rồi sao?”.
Nga ̣n Hồi nhớ la ̣i chuyến đi nước Trầnhồi đó, thâ ̣t cảm thấy vô cùng lo lắng, anh hồi đó, thâ ̣t cảm thấy vô cùng lo lắng, anh bèn đem lời Thái Sư Kim nói la ̣i với thầy mình, Khổng Tử tuy biết thế, nhưng vẫn mô ̣t mực đi sang nước Vê ̣, rút cuô ̣c vẫn chẳng đươ ̣c viê ̣c gì, đành phải quay về.
Hiê ̣n nay, người ta vẫn thường dùngcâu “Lao nhi vô công” để ví với hiê ̣n câu “Lao nhi vô công” để ví với hiê ̣n tươ ̣ng bỏ ra nhiều công sức, nhưng chẳng đươ ̣c công cán gì.