Mê đồ tri phản

Một phần của tài liệu 57 thành ngữ trung hoa thường gặp (Trang 99 - 102)

Câu thành ngữ này có xuất xứ từ “Quykhứ lai hề tự” của Đào Uyên Minh. khứ lai hề tự” của Đào Uyên Minh.

Đào Uyên Minh nhà thơ triều nhà Tấnlà mô ̣t người rất nổi tiếng trong li ̣ch sử văn là mô ̣t người rất nổi tiếng trong li ̣ch sử văn ho ̣c TQ. Tuy ông là dòng dõi nhà làm quan, nhưng khi ông lên tám tuổi thì cha mất, đến năm ông mười hai tuổi thì me ̣

mất, cảnh nhà nghèo xơ xác. Đào UyênMinh tuy nhà nghèo nhưng la ̣i là người có Minh tuy nhà nghèo nhưng la ̣i là người có trí lớn, ho ̣c hành rất chăm chỉ. Về sau, do đươ ̣c người chú tiến cử, ông đươ ̣c làm huyê ̣n lê ̣nh Bành Tra ̣ch (thuô ̣c tỉnh Giang Tây ngày nay).

Nhưng Đào Uyên Minh vốn tính rất saymê thiên nhiên, ông mới làm huyê ̣n lê ̣nh mê thiên nhiên, ông mới làm huyê ̣n lê ̣nh đươ ̣c có mấy ngày mà đã nhớ nhà nhớ quê toan thôi chức trở về. Ông cảm thấy mình ra làm quan là để kiếm miếng cơm manh áo, nhưng sau khi có ăn có mă ̣c rồi la ̣i đi làm những công viê ̣c ngươ ̣c với ý mình, nên lòng đau khổ vô ha ̣n. Ít lâu sau, Đào Uyên Minh đươ ̣c tim em gái đã mất ta ̣i Võ Xương (tức Nga ̣c Thành tỉnh Hà Bắc ngày nay). Ông muốn lâ ̣p tức đi ngay để phúng viếng, nên đã tự động từ chức. Vâ ̣y là Đào Uyên Minh sau khi làm quan đươ ̣c hơn 80

ngày, la ̣i trở về sống ở nơi đồng quê dândã. dã.

Theo sử sách ghi chép thì do ĐàoUyên Minh không chi ̣u khúm núm trước Uyên Minh không chi ̣u khúm núm trước mô ̣t tên đốc bưu do quâ ̣n cử đến đi ̣a phương thi ̣ sát, nên mới bỏ quan về quê sinh sống.

Sau khi Đào Uyên Minh về sống ẩn cư,trong bài “Quy khứ lai hề tự” của ông, đã trong bài “Quy khứ lai hề tự” của ông, đã tổng kết về chă ̣ng đường sinh sống mà mình đã đi qua, ông nhâ ̣n thấy tuy quá khứ không thể nào vãn hồi, nhưng tương lai còn có đủ thời gian để bù đắp. Ý nói viê ̣c mình ra làm quan là mô ̣t sai lầm, hiê ̣n nay quy ẩn vẫn còn ki ̣p. Mình đích thực đã đi lầm đường la ̣c l̀́ối, ̣điều may mắn là tuy đi lầm đướng nhưng biết quay trở la ̣i. Có khá nhiều bài thơ đồng quê của ông chính là đươ ̣c sáng tác trong thời gian sau này.

Hiê ̣n nay, người ta vẫn thường dùngcâu thành ngữ “Mê đồ tri phản” để ví với câu thành ngữ “Mê đồ tri phản” để ví với hiê ̣n tươ ̣ng biết sai thì sửa.

Một phần của tài liệu 57 thành ngữ trung hoa thường gặp (Trang 99 - 102)