Năm 696 công nguyên, Võ Tắc Thiên

Một phần của tài liệu 57 thành ngữ trung hoa thường gặp (Trang 147 - 149)

cử Kiến An Vương Võ Du Nghi dẫn quânsang thảo pha ̣t Khi Tan (mô ̣t dân tô ̣c thời sang thảo pha ̣t Khi Tan (mô ̣t dân tô ̣c thời cổ TQ). Trần Tử Ngang la ̣i lần nữa xin gia nhâ ̣p quân đô ̣i và giữ chức tham mưu.

Kỳ thực thì Kiến An Vương không phảilà người văn tài võ lươ ̣c, nên nhiều lần là người văn tài võ lươ ̣c, nên nhiều lần giao chiến đều bi ̣ thất ba ̣i. Mă ̣c dù Trần Tử Ngang đã nhiều lần bày mưu hiến kế, thâ ̣m trí xin lĩnh mười nghìn quân làm tiên phong, nhưng đều bi ̣ Võ Du Nghi ga ̣t đi và giáng chức ông xuống làm quân tào.

Trần Tử Ngang có hoài bão nhưngkhông đươ ̣c tung hoành, trong lòng buồn không đươ ̣c tung hoành, trong lòng buồn bực khôn nguôi. Ông leo lên đài U Châu nước Yến, cảnh vâ ̣t nơi đây khiến ông nhớ đến truyê ̣n li ̣ch sử Yến Chiêu Vương tro ̣ng dụng đa ̣i tướng Nha ̣c Nghi ̣, Yến Chiên Vương rất mến mô ̣ Nha ̣c Nghi ̣ và phong ông làm đa ̣i tướng, và giết hết những tên

ni ̣nh thần đã vu oan giáng họa cho Nha ̣cNghi ̣. Trần Tử Ngang nghĩ la ̣i viê ̣c xưa mà Nghi ̣. Trần Tử Ngang nghĩ la ̣i viê ̣c xưa mà thương cho thân phâ ̣n mình, trong bao nỗi thương cảm hỗn đô ̣n, ông đã ngân lên bài “Đăng U Châu Đài Ca” bất hủ để giãi bày tâm tra ̣ng u uất, bi thương của mình. “Tiền bất kiến cổ nhân, Hâ ̣u bất kiến lai giả. Niê ̣n thiên đi ̣a chi u u, Đô ̣c thương nhiên nhi thế ha ̣”.

Hiê ̣n nay, người ta vẫn thường dùngcâu thành ngữ này dẫn giải thành người và câu thành ngữ này dẫn giải thành người và sự viê ̣c chưa từng xảy ra.

Một phần của tài liệu 57 thành ngữ trung hoa thường gặp (Trang 147 - 149)