Ý của câu thành ngữ này là chỉ“Gương vỡ la ̣i lành”. “Gương vỡ la ̣i lành”.
Câu thành ngữ này có xuất xứ từ “Bảnsự thi – Tình cảm” của Ma ̣nh Khởi triều sự thi – Tình cảm” của Ma ̣nh Khởi triều nhà Đường.
Từ Đức Ngôn-môn khách của Thái tửnước Trần thời Nam Triều và Công chúa nước Trần thời Nam Triều và Công chúa La ̣c Xương là vơ ̣ chồng rất mực thương yêu nhau. Triều chính nước Trần lúc bấy giờ rất hủ ba ̣i, Từ Đức Ngôn đã đoán biết nước Trần đang ̣đứng trước thảm ho ̣a bi ̣
diê ̣t vong, vơ ̣ chồng mình sẽ buộc phảichia lìa, nên ông mới dă ̣n vơ ̣ rồi bẻ chiếc chia lìa, nên ông mới dă ̣n vơ ̣ rồi bẻ chiếc gương gẫy làm đôi, mỗi người giữa một nửa làm tin để sau này la ̣i đoàn tụ với nhau.
Ít lâu sau, vua nước Tùy Dương Kiêndiê ̣t đươ ̣c nước Trần thống nhất miền Bắc. diê ̣t đươ ̣c nước Trần thống nhất miền Bắc. Dương Tố là người có công trong viê ̣c tiêu diê ̣t nước Trần không những đươ ̣c phong làm Viê ̣t Quốc Công, mà còn đươ ̣c nhiều phong thưởng, trong đó có Công chúa La ̣c Xương. Còn Từ Đức Ngôn thì đành phải cha ̣y trốn. Tuy tình cảnh vơ ̣ chồng bi ̣ chia lìa, nhưng ho ̣ vẫn nhớ thương nhau da diết.
Ngày 15 tháng giêng năm đó, Từ ĐứcNgôn đến mô ̣t phiên chơ ̣ rất nhô ̣n nhi ̣p, thì Ngôn đến mô ̣t phiên chơ ̣ rất nhô ̣n nhi ̣p, thì thấy mô ̣t cụ già đang ngồi bán mô ̣t nửa mảnh gương đồng với giá rất đắt. Ông chăm chú nhìn kỹ thì nhân ra ngay đó là
nửa mảnh gương của vơ ̣ mình. Thì ra bàgià này là người đầy tớ trong Dương phủ già này là người đầy tớ trong Dương phủ đươ ̣c Công chúa La ̣c Xương sai đem gương ra bán để tìm chồng mình. Từ Đức Ngôn liền viết mô ̣t bài thơ nhờ bà cụ chuyển cho Công chúa. Trong thơ đa ̣i ý viết: Gương và người đều rời tôi mà đi, nhưng nay thấy gương mà chẳng thấy người. Công chúa La ̣c Xương sau khi đo ̣c thơ và thấy mảnh gương kia của chồng, ngày nào nàng cũng đầm đìa nước mắt. Dương Tố biết đươ ̣c viê ̣c này thì vô cùng cảm đô ̣ng, bèn cho phép hai vơ ̣ chồng ho ̣ đoàn tụ và còn biếu tă ̣ng nhiều của cải.
Hiê ̣n nay, người ta vẫn thường dùngcâu thành ngữ này để ví về viê ̣c sau khi vơ ̣ câu thành ngữ này để ví về viê ̣c sau khi vơ ̣ chồng lìa xa nhau hoă ̣c tình cảm vơ ̣ chồng bi ̣ ra ̣n nứt la ̣i đươ ̣c đoàn tụ hòa hảo với nhau.