Câu thành ngữ này có xuất xứ từ “HànXương Lê toàn tâ ̣p - Triều Châu Thứ Sử ta ̣ Xương Lê toàn tâ ̣p - Triều Châu Thứ Sử ta ̣ thươ ̣ng biểu”.
Hàn Dũ nhà văn đời nhà Đường từ nhỏcha me ̣ mất sớm, đươ ̣c người chi ̣ dâu nuôi cha me ̣ mất sớm, đươ ̣c người chi ̣ dâu nuôi da ̣y khôn lớn. Ông là người chi ̣u khó ho ̣c hành, từ thời trẻ đã là người hiểu nhiều biết rô ̣ng, có cơ sở vững chắc về văn học. Năm 30 tuổi ông đến kinh thành nhâ ̣m chức Tha ̣c sĩ Quốc Tử Giám, sau đó la ̣i làm Thi ̣ Lang bô ̣ hình. Bấy giờ, Phâ ̣t giáo phát triển rất thi ̣nh hành, vua Đường Hiến Tông cũng là mô ̣t tín đồ ngoan đa ̣o. Khi vua nghe nói
trong chùa có đă ̣t xá lơ ̣i của Phâ ̣t tổ ThíchCa Mâu Ni, bèn tổ chức mô ̣t đô ̣i ngũ rầm Ca Mâu Ni, bèn tổ chức mô ̣t đô ̣i ngũ rầm rô ̣ đi ̣nh rước xá lơ ̣i vào cung. Hàn Dũ rất bất bình trước viê ̣c này, mới viết mô ̣t bài “Luâ ̣n Phâ ̣t cốt biểu” dâng lên khuyên nhà vua không nên tin tưởng vào Phâ ̣t giáo, còn nói sau khi Phâ ̣t giáo đươ ̣c truyền vào TQ, các đời vua nắm quyền đều không đươ ̣c dài lâu. Vua Đường Hiến Tông xem xong biểu liền nổi cơn lôi đình, cho rằng Hàn Dũ nói bóng nói rõ mình là người chết non, bèn ban ông tô ̣i chết. Nhưng may nhờ có Thừa tướng đứng ra bảo lãnh, nên Hà Dũ mới bảo toàn đươ ̣c tính ma ̣ng, chỉ bi ̣ giáng chức xuống Triều Châu. Đến thời kỳ cuối vua Đường Hiến Tông đã thực hiê ̣n mô ̣t loa ̣t cải cách. Nhằm vào tình hình này, Hàn Dũ la ̣i viết “Triều Châu thứ sử ta ̣ thươ ̣ng biểu” dâng lên, hết lời ca tụng công
đức của vua Đường Hiến Tông. Ông la ̣ilần nữa đươ ̣c tín nhiê ̣m và điều về kinh lần nữa đươ ̣c tín nhiê ̣m và điều về kinh thành. Trong biểu ông kiến nghi ̣ vua Đường Thái Tông đến Thái Sơn to ̣a thiền. Nhưng trong thời cổ chỉ có các quân vương có công tra ̣ng to lớn như vua Tần, vua Hán mới tổ chứa hoa ̣t đô ̣ng này. Hàn Dũ còn bày tỏ mong muốn đươ ̣c tham gia đa ̣i lễ phong thiền của nhà vua, cho rằng nếu không đươ ̣c tham gia lễ hô ̣i lớn ngàn năm có mô ̣t này là mô ̣t điều đáng tiếc.
Hiê ̣n nay, người ta vẫn thường dùngcâu thành ngữ này để chỉ di ̣p may hiếm có. câu thành ngữ này để chỉ di ̣p may hiếm có.