Ý của câu thành ngữ này là chỉ trongcuô ̣c giành giâ ̣t, cả hai bên đều bi ̣ tổn cuô ̣c giành giâ ̣t, cả hai bên đều bi ̣ tổn thương, chẳng có bên nào đươ ̣c lơ ̣i cả.
Câu thành ngữ này có xuất xứ từ “Sửký - Truyê ̣n Trương Nghi Liê ̣t”. ký - Truyê ̣n Trương Nghi Liê ̣t”.
Thời Chiến Quốc, hai nước Hàn Ngụygiao chiến với nhau đã đươ ̣c hơn một năm, giao chiến với nhau đã đươ ̣c hơn một năm, mà vẫn chưa phân thắng ba ̣i. Tần Huê ̣ Vương muốn xuất quân can thiê ̣p viê ̣c này, mới triê ̣u tâ ̣p quần thần la ̣i hỏi ý kiến. Các đa ̣i thần đều có ý kiến khác nhau, khiến Tần Huê ̣ Vương chẳng biết quyết đoán ra sao. Bấy giờ có mô ̣t người nước Sở tên là Trần Chẩn mới kể truyê ̣n Biê ̣n Trang Tử giết hổ cho vua nghe: “Mô ̣t hôm, Trang Tử nhìn thấy hai con hổ ăn thi ̣t mô ̣t con trâu, ông đang đi ̣nh rút kiếm ra đâm chúng, thì người hầu bàn trong quán di ̣ch vô ̣i ngăn ông la ̣i nói: Hiê ̣n nay chúng đang mải ăn,
nhưng đến lúc ăn ngon miê ̣ng rồi thì chúngtất tranh nhau, mà đã tranh giành nhau thì tất tranh nhau, mà đã tranh giành nhau thì tất cắn xé nhau. Sau đó thì con hổ to hơn sẽ bi ̣ thương, con hổ nhỏ sẽ bi ̣ cắn chết. Đến lúc đó, ông ra tay đâm chết con hổ bi ̣ thương kia, há chẳng phải có tiếng tăm cùng lúc giết chết hai con hổ sao. Biê ̣n Trang Tử nghe lời nói này thâ ̣t có lý, bèn dừng tay ngồi đơ ̣i xem, cuối cùng quả nhiên đúng như vâ ̣y, ông mô ̣t lúc giết chết cả hai con hổ”.
Kỳ thực thì Trần Chẩn đã ví hai nướcHàn Ngụy là hai con hổ, khuyên nước Tần Hàn Ngụy là hai con hổ, khuyên nước Tần hãy đơ ̣i khi hai nước này đã thương vong nă ̣ng nề rồi mới xuất quân, thì sẽ chẳng khác gì Biê ̣n Trang Tử ngồi không mà đươ ̣c lơ ̣i.
Tần Huê ̣ Vương nghe xong vô cùngmừng rỡ, bèn làm theo ý của Trần Chẩn, mừng rỡ, bèn làm theo ý của Trần Chẩn,
ta ̣m thời không xuất quân để chờ đơ ̣i thờicơ. cơ.
Hiê ̣n nay, người ta vẫn thường dùngcâu thành ngữ này để chỉ hai bên đều bi ̣ câu thành ngữ này để chỉ hai bên đều bi ̣ tổn thường trong tranh chấp, chẳng đươ ̣c ích lơ ̣i gì.