“Khéo thủ” có nghĩa là dùng đủ mo ̣ithủ đoa ̣n lừa ga ̣t; Còn “Hào đoa ̣t” là dùng thủ đoa ̣n lừa ga ̣t; Còn “Hào đoa ̣t” là dùng sức ma ̣nh để đoa ̣t lấy.
Câu thành ngữ này có xuất xứ từ“Thanh Ba ta ̣p chí” của Chu Huy. “Thanh Ba ta ̣p chí” của Chu Huy.
Mễ Phế là mô ̣t danh ho ̣a triều nhàTống, ông là người rất say mê sưu tầm và Tống, ông là người rất say mê sưu tầm và
cất giữ thư họa của danh nhân các triềuđa ̣i. Thâ ̣m trí không trừ giở thủ đoa ̣n lừa đa ̣i. Thâ ̣m trí không trừ giở thủ đoa ̣n lừa ga ̣t để đoa ̣t đươ ̣c các bức thư ho ̣a. Chỉ cần nghe nói nhà nào có cất giữ thư họa của danh nhân, là ông tìm đủ mo ̣i cách mươ ̣n cho bằng đươ ̣c, miê ̣ng nói là đem về nhà thưởng thức, nhưng thực ra là để đối chiếu vẽ la ̣i, cho mãi tới khi không ai có thể nào phân biê ̣t rõ hư thực. Sau đó mới đem bức thư ho ̣a giả trả la ̣i cho người ta, còn mình giữ la ̣i bức thư họa thâ ̣t. Cũng có khi ông đem cả hai bức thư ho ̣a ra cho chủ nhân tự lựa cho ̣n, nhưng chủ nhân vẫn bi ̣ mắc lừa, thường cho ̣n phải bức tranh giả.
Mô ̣t hôm, Mễ Phế tình cờ gă ̣p Sái Dungồi cùng thuyền. Bấy giờ Sái Du có đem ngồi cùng thuyền. Bấy giờ Sái Du có đem theo mô ̣t bức chân tích của nhà thư pháp nổi tiếng triều nhà Tấn Vương Hi Chi, bèm đem ra để Mễ Phế cùng thưởng thức. Mễ
Phế vô cùng ưa thích, cứ ngắm nhìn mãikhông chi ̣u buông tay, cứ khăng khăng đòi không chi ̣u buông tay, cứ khăng khăng đòi dùng mô ̣t bức thư pháp khác để đổi lấy, nhưng Sái Du không chi ̣u. Mễ Phế cứ bám lấy Sái Du nằn nì mãi, thâ ̣m chí còn hăm do ̣a rằng nếu không đổi đươ ̣c thì mình sẽ nhảy xuống sông tự tử. Sái Du chẳng còn cách nào khác đành phải nhâ ̣n lời. Mễ Phế bấy giờ mừng như điên da ̣i.
Những viê ̣c làm tương tự của Mễ Phếcòn khá nhiều. Nên người thời bấy giờ mới còn khá nhiều. Nên người thời bấy giờ mới go ̣i những thủ đoa ̣n này của ông là “Khéo thủ hào đoa ̣t”.