Ra để đem la ̣i ngọc báu.

Một phần của tài liệu 57 thành ngữ trung hoa thường gặp (Trang 113 - 115)

Câu thành ngữ này có xuất xứ từ“Truyền đăng lục Cảnh Đức – Quyển “Truyền đăng lục Cảnh Đức – Quyển mười” của Thích Đa ̣o Nguyên đời nhà Tống.

Tương truyền, cao tăng triều nhàĐường - Tùng Thẩm thiền sư là người yêu Đường - Tùng Thẩm thiền sư là người yêu cầu rất nghiêm ngă ̣t đối với các đồ đê ̣ khi tham thiền, mỗi người đều phải tâ ̣p trung sức chú ý, tĩnh tâm to ̣a thiền, ga ̣t bỏ mo ̣i sự quấy nhiễu, đa ̣t tới mức thân tâm bất đô ̣ng.

Có mô ̣t lần, trong khi đang tham thiềnvào ban đêm, Tùng Thẩm thiền sư có ý vào ban đêm, Tùng Thẩm thiền sư có ý muốn thử sự tâp trung chú ý của các đồ đê ̣ mình, ông nói: “Đêm nay ta đă ̣t ra câu hỏi, ai có lý giải gì về Phâ ̣t pháp thì đứng ra”.

Bấy giờ các đồ đê ̣ đều tâ ̣p trung tinhlực to ̣a thiền, không hề nhúc nhích. Duy chỉ lực to ̣a thiền, không hề nhúc nhích. Duy chỉ có mô ̣t tiểu tăng đứng ra chắp tay lễ bái

rồi trả lời thiền sư. Tùng Thẩm thiền sưnhìn chú tiểu tăng chỉ nói mô ̣t câu rằng: nhìn chú tiểu tăng chỉ nói mô ̣t câu rằng: “Ta vừa ném ga ̣ch ra để lấy ngo ̣c về, những không ngờ la ̣i chuốc về một cục đất còn kém hơn cả viên ga ̣ch”.

Về “Phao chuyên dẫn ngo ̣c” còn cómô ̣t truyê ̣n kể như sau: Mô ̣t hôm, khi Triê ̣u mô ̣t truyê ̣n kể như sau: Mô ̣t hôm, khi Triê ̣u Hỗ nhà thơ triều nhà Đường đi du li ̣ch ta ̣i Ngô Đi ̣a, có mô ̣t nhà thơ bản xứ tên là Thường Kiến rất sùng bái ông, khi biết chắc Triê ̣u Hỗ thế nào cũng đến viếng chùa Linh Nham, ông ta bèn đến chùa trước rồi viết trên tường hai câu thơ, những mong sau khi Triê ̣u Hỗ nhìn thấy sẽ viết thêm vào cho tro ̣n bài. Quả nhiêu khi nhìn thấy thơ của Thường Kiến, Triê ̣u Kiên đã viết thêm vào hai câu, trở thành mô ̣t bài thơ rất hay. Nhưng do ý thơ của Triê ̣u Hỗ vươ ̣t trô ̣i hơn nhiều so với thơ của Thường

Kiến, cho nên, người ta mới go ̣i lối làmlấy thơ kém để dẫn ra thơ hay này là “Phao lấy thơ kém để dẫn ra thơ hay này là “Phao chuyên dẫn ngo ̣c”.

Hiê ̣n nay người ta vẫn dùng câu thànhnhữ này để ví với viê ̣c dùng lý giải thô nhữ này để ví với viê ̣c dùng lý giải thô thiê ̣n hoă ̣c văn tự không thành thục của mình để dẫn ra cao kiến và giai tác của người khác.

Một phần của tài liệu 57 thành ngữ trung hoa thường gặp (Trang 113 - 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)