Ngẩng cao đầu, coi trời bằng vung.

Một phần của tài liệu 57 thành ngữ trung hoa thường gặp (Trang 60 - 61)

Khi Tiêu Đa ̣o Thành còn chưa lên làmvua cũng rất khâm phục tài năng và phẩm vua cũng rất khâm phục tài năng và phẩm cách của Trương Dung, hai người kết ba ̣n với nhau. Ông cho rằng Trương Dung là mô ̣t nhân tài hiếm có. Về sau, Tiêu Đa ̣o Thành lâ ̣p nên chính quyền Nam Tề, nhưng vẫn thường xuyên cùng Trương Dung thảo luâ ̣n về mă ̣t văn ho ̣c nghê ̣ thuâ ̣t.

Mô ̣t hôm, khi hai người đang thảo luâ ̣nvề mă ̣t thư pháp. Tiêu Đa ̣o Thành nói: về mă ̣t thư pháp. Tiêu Đa ̣o Thành nói: “Tuy thư pháp của ông rất có cốt cách, nhưng vẫn kém pháp đô ̣ của Nhi ̣ Vương (Nhi ̣ Vương là chỉ hai cha con Vương Hi Chi và Vương Hiến Chi, hai nhà thư pháp triều nhà Tấn)”. Trương Dung không chi ̣u phục trước lối so sánh này. Ông nói: “Bê ̣ ha ̣ nói tôi thiếu pháp đô ̣ của Nhi ̣ Vương, chi bằng nói Nhi ̣ Vương thiếu pháp đô ̣ của

tôi”.

Trương Dung chủ chương viết văn thìphải có tính sáng ta ̣o riêng và phong cách phải có tính sáng ta ̣o riêng và phong cách riêng của mình. Trong mô ̣t bài văn của ông có viết rằng: “Là đấng mày râu đa ̣i trươ ̣ng phu, đã viết văn chương thì phải viết ra “Thi”, “Thư”, đă ̣t ra “Lễ”, “Nha ̣c” như Khổng Tử, phát huy tính sáng ta ̣o của mình, không dâ ̣p khuôn của kẻ khác, như con chim sẻ sống nhờ dưới mái hiên của người ta”.

Do đó, nguyên ý của “Ký nhân ly ha ̣”là chỉ sáng tác văn ho ̣c dâ ̣p khuôn của là chỉ sáng tác văn ho ̣c dâ ̣p khuôn của người khác, không có cách điê ̣u riêng của mình.

Một phần của tài liệu 57 thành ngữ trung hoa thường gặp (Trang 60 - 61)