Như ngư đắc thủy

Một phần của tài liệu 57 thành ngữ trung hoa thường gặp (Trang 105 - 107)

Đây có ý ví về người hoă ̣c tình hình rấthơ ̣p với ý mình. Câu thành ngữ này có xuất hơ ̣p với ý mình. Câu thành ngữ này có xuất xứ từ “Tam quốc chi - Ngô thư - Truyê ̣n Gia Cát Lươ ̣ng”.

Cuối thời Đông Hán, thiên ha ̣ đa ̣i loa ̣n,các hào kiê ̣t tới tấp nổi dâ ̣y. Nhằm thực các hào kiê ̣t tới tấp nổi dâ ̣y. Nhằm thực hiê ̣n chí lớn thống nhất thiên ha ̣, Lưu Bi ̣ đã đi khắp nơi tìm kiếm nhân tài. Trong thời gian ở thăm Lưu Biểu ta ̣i Kinh Châu, sau khi đươ ̣c biết về Gia Cát Lươ ̣ng, ông bèn tìm đến núi Ngo ̣a Long ở Long Trung thăm Gia Cát Lươ ̣ng mời ông ra giúp nước. Nhưng Lưu Bi ̣ đến hai lần đều không gă ̣p, lần thứ ba mới gă ̣p đươ ̣c Gia Cát Lươ ̣ng. Lưu Bi ̣ nói rõ ý đi ̣nh và lý tưởng cao xa của mình. Gia Cát Lươ ̣ng nghe xong cũng rốc hết bầu tâm sư, nêu ra phương châm

chiến lươ ̣c đoa ̣t lấy Ích Châu và KinhChâu, phía Tây nam giao hảo với các dân Châu, phía Tây nam giao hảo với các dân tô ̣c thiểu số, phía Đông liên hơ ̣p với Tôn Quyền, phía Bắc chống Tào Tháo. Đồng thời dự đoán sau này thiên ha ̣ tất hình thành cục diê ̣n ba nước Thục, Ngụy, Ngô theo thế chân va ̣c. Lưu Bi ̣ nghe xong vô cùng mừng rỡ, bèn tôn Khổng Minh làm quân sư.

Không Minh dốc sức phù tá Lưu Bi ̣,nên đươ ̣c Lưu Bi ̣ rất tin câ ̣y và tro ̣ng dụng. nên đươ ̣c Lưu Bi ̣ rất tin câ ̣y và tro ̣ng dụng. Nhưng viê ̣c này la ̣i khiến Quan Vũ và Trương Phi không vừa ý. Lưu Bi ̣ đã giải thích mô ̣t cách rất hình tươ ̣ng là ví mình như cá, còn Khổng Minh là nước. Còn nói tài chí của Khổng Minh là rất quan tro ̣ng trong viê ̣c giúp mình hoàn thành kế lớn tranh đoa ̣t thiên ha ̣. Ông nói: “Ta đươ ̣c Khổng Minh khác nào như cá gă ̣p nước,

mong các chư tướng chớ có nói nhiều”.Từ đó Khổng Minh trơ ̣ giúp Lưu Bi ̣ Từ đó Khổng Minh trơ ̣ giúp Lưu Bi ̣ Bắ́c pha ̣t, chiếm đươ ̣c Kinh Châu và Ích Châu, liên tiếp giành thắng lơ ̣i về mă ̣t quân sự, cục diê ̣n quả nhiên hình thành ba nước thế chân va ̣c.

Một phần của tài liệu 57 thành ngữ trung hoa thường gặp (Trang 105 - 107)