Sử dụng từ đồng nghĩa:

Một phần của tài liệu Ngũ văn 7-kì I (Trang 91 - 93)

- Tuy nớc sơn có đẹp đến mấy mà chất gỗ không tốt thì đồ vật cũng không bền đợc.

3. Sử dụng từ đồng nghĩa:

a/ Ví dụ: Xét ví dụ 2 b/ Nhận xét:

- Quả - trái: có thể thay thế cho nhau. Vì sắc thái ý nghĩa câu không thay đổi.

- Hi sinh - Bỏ mạng: Không thay thế đợc vì sắc thái ý nghĩa của câu thay đổi.

khi nói và viết?(hs...)

GV> phần bạn trả lời cũng chính là nội dung ghi nhớ 3 - sgk.

Học sinh đọc to mục ghi nhớ.

GV: Ghi nhớ trên muốn nhấn mạnh với chúng ta việc cần phải thận trọng khi sử dụng từ đồng nghĩa.từ ngữ tiếng Việt rất giàu và đẹp và nếu ta hiểu và sử dụng đúng thì sẽ đạt đợc những hiệu quả giao tiếp cao.

HĐ2.

Học sinh đọc bài tập 1,2,3.

H: Ba bài tập này về yêu cầu có gì giống nhau?

(Cùng tìm từ đồng nghĩa với những từ đã cho sẵn).

H: Vậy về yêu cầu nó có gì khác nhau?

(- BT1 tìm từ Hán Việt. - BT2 tìm từ có gốc ấn-Âu. - BT3 tìm từ địa phơng.)

H: Để làm đợc các bài tập này theo em cần vận dụng những kiến thức nàc đã học?

( khái niệm từ đồng nghĩa, nghiã của một số từ mợn và từ địa phơng...) Gv; Chia lớp làm 3 nhóm,bài 1 cho làm một nửa, hai bài còn lại mỗi bài một nhóm.Các nhóm chỉ việc điền vào các từ đã đợc viết sẵn trên bảng phụ, sau đó các nhóm rán lên

bảng,giáo viên cho các nhóm nhận xét chéo và Gv chữa bài ngay trên bảng.

Gv: Cho Hs 2 phút để sửa vào vở bài tập.

H: Hãy đọc và nêu yêu câu bài tập

* Ghi nhớ 3( SGK T115)

Không phải bao giờ các từ đồng nghĩa cũng có thể thay thế cho nhau. khi nói cũng nh khi viết, cần cân nhắc để chọn trong số các từ đồng nghĩa những từ thể hiện đúng thực tế khách quan và sắc thái biểu cảm.

II. Luyện tập: 15'1. Bài 1: 1. Bài 1:

- Gan dạ: Can đảm, can trờng - Nhà thơ: Thi sĩ

- Mổ xẻ: Phẫu thuật, giải phẫu - Của cải: Tài sản

- Nớc ngoài: Ngoại quốc - Chó biển: Hải cẩu.

- Đòi hỏi: yêu cầu, nhu cầu - Nớc ngoài: Ngoại quốc. - Năm học: Niên khóa. - Thay mặt: Đại diện. - Loài ngời: Nhân loại.

2. bài 2:

- Máy thu thanh: Ra đi ô - Sinh tố: Vi ta min. - Xe hơi: ô tô. - Dơng cầm: pi a nô. 3. Bài 3: - Heo- lợn; hàm - sơng; mẹ - má, u , bầm, mế;

mũ- nón; bao diêm- hộp quẹt; bố- ba, tía, thầy;

4?( Tìm các từ đồng nghĩa với các từ in đậm trong các câu sau)

H: Vậy bài tập này cũng là tìm từ đồng nghĩa, nhng nó khác ba bài tập trớc ở chỗ nào?( Từ đồng nghĩa trong một câu, một văn cảnh cụ thể). Gv: Các em hãy vận dụng kiến thức về từ đồng nghĩa để làm bt này.Chú ý đến sắc thái biểu cảm của từ.

GV: Chiếu hai câu cho học sinh làm, những câu còn lại nhắc các em về nhà làm tiếp.

H: Hãy đọc và nêu yêu cầu bt5? Gv: Lu ý các em đây là các nhóm từ đồng nghĩa. Yêu cầu học sinh làm một phần đầu.

H: Nghĩa chung của nhóm từ ăn, xơi, chén này là gì?

H: Sắc thái riêng về nghĩa của từng từ này là gì?

Sau đó giáo viên chiếu đáp án.

H: Trong sinh hoạt hằng ngày em th- ờng dùng từ ăn để mời ai? Tơng tự với từ xơi và từ chén?

Phần còn lại nhắc các em về nhà làm.

H: Đọc và nêu yêu cầu bt6?

H: Theo em làm thế nào để có thể làm tốt bt này ( Biết cách sử dụng từ đồng nghĩa đúng lúc, đúng chỗ)

Gv: Cho HS làm một phần trên lớp, phần còn lại các em về nhà làm tiếp. Gv chữa bài và chiếu đáp án lên.

Một phần của tài liệu Ngũ văn 7-kì I (Trang 91 - 93)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(170 trang)
w